Bản '4 không' giữa đại dự án thủy lợi hơn 5.000 tỷ đồng ở Nghệ An
Nằm trong vùng lòng hồ thủy lợi Bản Mồng, hàng chục hộ dân ở xã Châu Bình (huyện Quỳ Châu, Nghệ An) mòn mỏi chờ được đền bù, tái định cư.
Bản '4 không' giữa đại dự án thủy lợi hơn 5.000 tỷ đồng ở Nghệ An
Nằm trong vùng lòng hồ thủy lợi Bản Mồng, hàng chục hộ dân ở xã Châu Bình (huyện Quỳ Châu, Nghệ An) mòn mỏi chờ được đền bù, tái định cư.
Nằm trong vùng tích nước của Dự án Hồ chứa nước Bản Mồng, hàng chục hộ dân ở Nghệ An phải sống trong cảnh “4 không”, mòn mỏi chờ tái định cư.
Giữa tháng 4, trong cái nắng gắt gao của miền núi phía Tây Nghệ An, chúng tôi theo chân các cán bộ, kiểm lâm Trạm quản lý, bảo vệ rừng Nga My thực hiện chuyến tuần tra, kiểm soát rừng ở 4 bản Canh, Xốp Kho, Na Ngân, Na Kho (huyện Tương Dương, Nghệ An) nằm biệt lập giữa vùng lõi của Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống.
Là một trong 9 bản của xã vùng sâu, vùng xa Nga My (huyện Tương Dương, Nghệ An), Na Ngân thuộc địa bàn khó khăn, xa xôi nhất so với những bản còn lại. Bản Na Ngân ở cách trung tâm xã Nga My, kết nối bằng con đường đất độc đạo dài hơn 20 km, lắm dốc cao, vực sâu, chạy dọc sườn núi Pù Hiêng, xuyên vào vùng lõi đại ngàn Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống.
Tách biệt với thế giới bên ngoài, 50 hộ dân người Đan Lai ở Khe Nóng, xã Châu Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An) sống ẩn mình dưới tán rừng thâm u thuộc vùng lõi vườn quốc gia Pù Mát. Địa bàn cách trở, thiếu đất sản xuất, khí hậu khắc nghiệt, người dân nghèo khó đến cùng cực.
Huyện Kon Plông được xem là "Đà Lạt thứ hai" ở Tây Nguyên. Trong những năm gần đây, địa phương này của tỉnh Kon Tum đã xác định được cho mình hướng đến du lịch sinh thái bền vững kết hợp với phát triển nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.