Hà Tĩnh: “Hô biến” đất nông nghiệp thành dự án điện mặt trời
Dù chưa hoàn thành thủ tục giao đất và các hồ sơ pháp lý nhưng công ty Cổ phần Tập đoàn Hoành Sơn đã “hô biến” hơn 9ha đất nông nghiệp để làm điện mặt trời.
Hà Tĩnh: “Hô biến” đất nông nghiệp thành dự án điện mặt trời
Dù chưa hoàn thành thủ tục giao đất và các hồ sơ pháp lý nhưng công ty Cổ phần Tập đoàn Hoành Sơn đã “hô biến” hơn 9ha đất nông nghiệp để làm điện mặt trời.
Dịch Covid-19 kéo dài đã gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp tại TP.HCM, đặc biệt là việc cân đối dòng tiền giữa chi phí vận hành và chi phí sản xuất - kinh doanh trở thành bài toán khó. Để tháo gỡ khó khăn này nhiều doanh nghiệp chọn giải pháp cắt giảm chi phí vận hành, cụ thể là phương án sử dụng nguồn năng lượng điện mặt trời.
Dịch Covid-19 kéo dài đã gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp tại TP.HCM, đặc biệt là việc cân đối dòng tiền giữa chi phí vận hành và chi phí sản xuất - kinh doanh trở thành bài toán khó. Để tháo gỡ khó khăn này nhiều doanh nghiệp chọn giải pháp cắt giảm chi phí vận hành, cụ thể là phương án sử dụng nguồn năng lượng điện mặt trời.
Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Trần Đình Nhân và Phó Tổng giám đốc EVN Võ Quang Lâm đều nhấn mạnh quan điểm của EVN là tạo điều kiện, hỗ trợ tối đa các nhà đầu tư để khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) tại cuộc họp ngày 11/6 với các tổng công ty điện lực.
Thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, trong 5 tháng đầu năm 2020, trên toàn quốc đã lắp đặt 9.193 dự án điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) với tổng công suất 273,76 MWp.
Từ năm 2017 đến nay, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã trả hơn 294,7 tỉ đồng cho khách hàng lắp đặt hệ thống điện mặt trời áp mái, trong đó riêng 5 tháng đầu năm là 151,7 tỉ đồng, cao hơn cả năm 2019.
Từ năm 2019 tới nay, tỉnh Sơn La có 42 khách hàng đã lắp đặt và sử dụng điện năng lượng mặt trời áp mái, với tổng công suất hơn 367 kWp. Việc sử dụng điện năng lượng mặt trời áp mái góp phần không nhỏ vào việc sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu.
Từ năm 2019 tới nay, tỉnh Sơn La có 42 khách hàng đã lắp đặt và sử dụng điện năng lượng mặt trời áp mái, với tổng công suất hơn 367 kWp. Việc sử dụng điện năng lượng mặt trời áp mái góp phần không nhỏ vào việc sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu.
Giá mua lại điện mặt trời trên mái nhà sẽ được áp dụng 20 năm kể từ ngày hợp đồng mua bán điện giữa chủ đầu tư và ngành điện có hiệu lực.
Để tránh tình trạng lây bệnh trong mùa dịch corona (Covid 19), người dân thực hiện theo đúng chủ trương của Nhà nước và Bộ Y Tế hạn chế ra đường, tụ tập nơi đông người. Việc ở nhà “tránh dịch” khiến cho nhu cầu dùng điện tăng lên, kéo theo đó là con số “chóng mặt” về hóa đơn tiền điện mỗi tháng.
Sau những cố gắng của Báo CCB Việt Nam và nhà tài trợ, từ ngày 9/1 đến ngày 12/1, PV Báo CCB VN cùng với đơn vị thi công đã hoàn thành việc lắp hệ thống điện mặt trời có lưu trữ thắp sáng cho chốt BP Nhọt Lợt, Đồn BP Mỹ Lý, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.
Trong bối cảnh nguồn nguyên liệu khí, than ngày càng cạn kiệt, suy giảm khả năng khai thác trong tương lai gần, ngành Điện Việt Nam đang phải chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu để đảm bảo cho phát điện từ khí, than trong những năm tới.
Trước những ý kiến của cộng đồng doanh nghiệp, chuyên gia và cộng đồng xã hội nhằm thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương đã tham mưu cho Chính phủ ban hành nhiều chính sách tháo gỡ và đã đạt được kết quả vượt bậc. Có thể khẳng định, song hành với trách nhiệm không thể phủ nhận thành tích.
Bộ Công Thương vừa trình Thủ tướng phê duyệt bổ sung dự án nhà máy điện mặt trời kết hợp đường dây truyền tải vào quy hoạch điện quốc gia.
Báo cáo một số nội dung liên quan đến nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực công thương tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV, Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết, sẽ nghiên cứu đề xuất với Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định sửa đổi quy định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện.
Đông Nam Á đang đẩy mạnh kế hoạch khai thác năng lượng mặt trời (NLMT) trong những năm tới vì chi phí sản xuất hợp lý hơn so với nhà máy điện chạy bằng khí đốt.
Điện lực Nghệ An đã tiến hành chi trả tiền bán điện dư thừa đẩy lên mạng lưới cho 46 hộ gia đình, doanh nghiệp sử dụng điện mặt trời áp mái.
Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa ký văn bản báo cáo số 119/BC-BCT về Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam.
Công ty cổ phần Điện mặt trời Hekinan đang là đơn vị thi công, lắp đặt hệ thống pin năng lượng mặt trời được nhiều khách hàng tin tưởng. Khi đến với Hekinan, khách hàng sẽ được tư vấn tận tình để lựa chọn cho gia đình mình sản phẩm phù hợp nhất.
Từ đầu năm đến nay, nhiều khách hàng đã lắp đặt thiết bị điện mặt trời áp mái, tuy nhiên nhiều người băn khoăn vì cho đến nay vẫn chưa có quy định về giá mua điện mới từ ngành điện nên ảnh hướng đến tình hình đầu tư, lắp đặt thiết bị mới.
Tính đến giữa tháng 9/2019, Công ty Điện lực Quảng Nam (PC Quảng Nam) có tổng cộng 169 khách hàng lắp đặt và nối lưới công trình điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) với tổng công suất lắp đặt là 1.721 kWp. PC Quảng Nam tạo thuận lợi cho khách hàng thực hiện các thủ tục nối lưới điện công trình ĐMTMN.
Điện năng tiêu thụ trong cuộc sống ngày một lớn khiến cho hàng tháng các hộ gia đình sẽ phải “gánh” một khoản chi phí khá cao. Để khắc phục tình trạng đó, điện năng lượng mặt trời được xem là sự thay thế hoàn hảo.
Đúng ngày khai giảng 5.9, tại Trường phổ thông dân tộc nội trú H.Lệ Thủy (Quảng Bình), Tổng công ty điện lực miền Trung (EVNCPC) và Báo Thanh Niên tổ chức lễ khánh thành trao tặng hệ thống điện mặt trời trên mái nhà cho trường.
Đó là một trong những nội dung đáng chú ý nằm trong 'Chương trình thúc đẩy phát triển điện mặt trời mái nhà tại Việt Nam' mà Bộ Công thương vừa chính thức khởi động sáng nay (25.7).
Nắng nóng khiến nhu cầu sử dụng điện tăng và nhiều người phát hoảng với hóa đơn tiền điện. Nếu biết đầu tư hệ thống điện mặt trời áp mái hợp lý thì không chỉ giảm được tiền điện mà có lúc còn dư điện để bán lại cho ngành điện.
Lâu nay người dân đã lắp đặt điện mặt trời phải trả tiền điện hằng tháng thì nay được công ty điện lực trả lại tiền. Dự báo việc phát triển điện mặt trời áp mái sẽ bùng nổ trong thời gian tới.
Với số giờ nắng trung bình từ 2.000-2.600 giờ/năm, miền Trung và miền Nam được đánh giá có các điều kiện thuận lợi để phát triển điện mặt trời áp mái hộ gia đình.
Một tháng sau khi kết thúc mức giá ưu đãi cho điện mặt trời, đến nay cơ chế giá mới vẫn chưa được thông qua. Các nhà đầu tư vừa nghe ngóng, vừa đi “săn” đất cho những dự án sắp tới.
Giá mua bán điện mặt trời sẽ được tính theo vùng bức xạ và các loại hình khác nhau của từng dự án điện, theo dự thảo đang được lấy ý kiến.