Điện mái nhà giá 0 đồng, chuyên gia và Bộ Công Thương nói gì?
Bỏ tiền đầu tư điện mặt trời mái nhà, nhưng người dân chỉ có thể bán cho EVN giá 0 đồng do cơ quan quản lý lo ngại "mất an toàn hệ thống".
Điện mái nhà giá 0 đồng, chuyên gia và Bộ Công Thương nói gì?
Bỏ tiền đầu tư điện mặt trời mái nhà, nhưng người dân chỉ có thể bán cho EVN giá 0 đồng do cơ quan quản lý lo ngại "mất an toàn hệ thống".
Dịch Covid-19 kéo dài đã gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp tại TP.HCM, đặc biệt là việc cân đối dòng tiền giữa chi phí vận hành và chi phí sản xuất - kinh doanh trở thành bài toán khó. Để tháo gỡ khó khăn này nhiều doanh nghiệp chọn giải pháp cắt giảm chi phí vận hành, cụ thể là phương án sử dụng nguồn năng lượng điện mặt trời.
Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Trần Đình Nhân và Phó Tổng giám đốc EVN Võ Quang Lâm đều nhấn mạnh quan điểm của EVN là tạo điều kiện, hỗ trợ tối đa các nhà đầu tư để khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) tại cuộc họp ngày 11/6 với các tổng công ty điện lực.
Thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, trong 5 tháng đầu năm 2020, trên toàn quốc đã lắp đặt 9.193 dự án điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) với tổng công suất 273,76 MWp.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, trong 4 tháng đầu năm 2020 đã có thêm 5.254 dự án điện mặt trời áp mái (ĐMTAM) bán điện cho EVN với tổng công suất lắp đặt là 178,66 MWp, sản lượng điện phát lên lưới là 137,1 triệu kWh.
Năm 2023 dự kiến sẽ thiếu điện. Nhiều dự án nhiệt điện thiếu vốn, chậm tiến độ. Việc huy động tư nhân đầu tư vào năng lượng tái tạo được xem như một giải pháp có thể phát huy ngay tác dụng.
Nắng nóng khiến nhu cầu sử dụng điện tăng và nhiều người phát hoảng với hóa đơn tiền điện. Nếu biết đầu tư hệ thống điện mặt trời áp mái hợp lý thì không chỉ giảm được tiền điện mà có lúc còn dư điện để bán lại cho ngành điện.