Mỏ đá Indonesia sạt lở làm 17 người tử vong
Số người tử vong trong vụ sạt lở đất kinh hoàng tại một mỏ đá ở Tây Java, Indonesia hôm 30/5 vừa qua hiện đã lên tới con số 17 người, trong khi vẫn còn 8 người khác đang mất tích.
Mỏ đá Indonesia sạt lở làm 17 người tử vong
Số người tử vong trong vụ sạt lở đất kinh hoàng tại một mỏ đá ở Tây Java, Indonesia hôm 30/5 vừa qua hiện đã lên tới con số 17 người, trong khi vẫn còn 8 người khác đang mất tích.
Từ khi mỏ đá tiếp tục hoạt động trở lại, hơn 30 hộ dân sống ở thôn Yên Xuân, xã Tân Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An luôn sống trong nỗi sợ hãi, “tra tấn” bởi khói bụi mịt mù và tiếng nổ mìn làm nứt nẻ nhà cửa từ mỏ đá thuộc khu vực Lèn Bút do Công ty TNHH Khoáng sản Tín Hoằng khai thác.
Dù chưa có thủ tục thuê đất nhưng mỏ đá của Công ty TNHH Đông Thành vẫn ngang nhiên khai thác mỏ đá rầm rộ tại khu vực Lèn Cò, xã Đồng Thành (huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An), mà không gặp bất cứ trở ngại nào từ cơ quan chức năng, gây bức xúc trong nhân dân.
Trong lúc làm việc ở mỏ đá Hòn Tìn, huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An, nam công nhân gặp nạn do máy múc bị lật.
Do đang nợ hàng trăm triệu đồng tiền thuế, một doanh nghiệp bị cơ quan thuế đóng hóa đơn. Tuy nhiên, hàng ngày đơn vị này vẫn khai thác tài nguyên từ mỏ đá xây dựng để bán ra ngoài.
Quỳ Hợp - Một huyện vùng cao xứ Nghệ vốn được coi là "rốn khoáng" của tỉnh này với hàng trăm mỏ khoáng sản các loại. Trong đó, chủ yếu là các mỏ đá trắng và quặng thiếc. Từ nhiều năm qua, việc bạt núi, khoét đồi để khai thác khoáng sản đã gây nên cảnh tượng hoang tàn và biết bao hệ luỵ về môi trường đối với người dân nơi đây…
Trong vòng chưa đầy 6 tháng một doanh nghiệp khai thác đá ở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An đã nổ mìn khai thác đá làm bị thương người dân và hỏng nhà tới 2 lần.
Thông tin từ UBND huyện Kỳ Sơn cho biết, địa phương này vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính 85 triệu đồng đối với Công ty TNHH Hồng Trường.
Công ty CP Sơn Nam xây dựng nhà xưởng, khai thác đá khi chưa được thuê đất; và vừa bị UBND huyện Tân Kỳ (Nghệ An) xử phạt 84 triệu đồng.
Không chỉ gây ô nhiễm khói bụi, mỗi lần doanh nghiệp nổ mìn lấy đá, nhà cửa người dân tại xóm Hồng Thịnh, xã Thịnh Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) lại rung lắc nghiêm trọng. Thậm chí, nhiều bức tường bị nứt toác. Người dân cho rằng nguyên nhân do áp lực từ các vụ nổ tại mỏ đá gây ra.
Từ nhiều năm nay, người dân xã Trù Sơn, huyện Đô Lương vô cùng khổ sở trước tình trạng ô nhiễm môi trường do quá trình vận chuyển đá tại khu vực mỏ đá lèn 12 Thung và lèn Dầu của 03 doanh nghiệp khai thác. Sự việc đã được người dân phản ánh rất nhiều lần nhưng không được các cơ quan chức năng xử lý dứt điểm khiến dư luận hết sức bức xúc.
Nhiều đối tượng khai thác đá trắng trái phép ở Quỳ Hợp (Nghệ An) khiến khu vực này tan hoang, ngổn ngang đá và máy móc.
Tỉnh Nghệ An đã có chỉ đạo "nóng" sau khi Báo Giao thông có phản ánh về thủ tục cấp phép mỏ gây khó cho doanh nghiệp trúng đấu giá.
Trong quá trình nổ mìn, mỏ đá của Công ty TNHH Tùng Cường (có địa chỉ tại xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, Nghệ An) gây 'mưa đá' làm nhà cửa, vật nuôi, vườn tược hư hỏng...
Trong quá trình khai thác mỏ đất san lấp "Bích Hóa" ( thôn Tây Sơn, xã Lưu Vĩnh Sơn, huyện Thạch Hà), không tuân thủ quy trình cắt tầng bó vỉa nên đã xảy ra tai nạn khiến 1 xe tải bị đất, đá đè nát cabin, rất may không bị thiệt hại về người.
Hiện tại, trên địa bàn tỉnh Nghệ An chưa đến 50% các cụm công nghiệp (CNN) có hệ thống xử lý nước thải tập trung, hoặc có hệ thống xử lý nhưng không đạt quy chuẩn cho phép. Việc thiếu hệ thống nước thải đồng bộ đã khiến cho vấn đề ô nhiễm ở các CCN trở nên nhức nhối.
Ông Nguyễn Xuân Quỳnh, xóm 11, xã Quỳnh Vinh nhớ lại, trong khi ông đang ngồi ăn cơm tại trang trại, bị mìn nổ đá văng bay qua đầu.
Chánh Thanh tra Sở Công thương cho rằng sau khi nhận được văn bản của tỉnh giao trách nhiệm thì Sở nhận được báo cáo của Cty về việc người dân đã rút đơn. Trong khi đó những người đứng đơn không đồng ý với báo cáo của Sở.
Dù mới được cấp phép thăm dò từ cuối tháng 12/2020, nhưng tại núi Lèn Chu, làng Dủa, xã Thọ Hợp, huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) đã rầm rộ khai thác đá từ nhiều năm qua.
Thời gian qua, khu vực mỏ đá lèn Thùng đang trở thành đại công trường khai thác khoáng sản gây ô nhiễm môi trường và làm trạm trộn bê tông nhựa không phép. Mặc dù sự việc kéo dài đã lâu nhưng không hiểu lý do vì sao các cơ quan chức năng vẫn không xử lý dứt điểm?
Một tảng đá lớn thuộc địa phận mỏ đá Công ty CP khoáng sản và thương mại Trung Hải (Công ty Trung Hải) bất ngờ rơi từ trên cao xuống, khiến một công nhân tử vong và 02 chiếc máy bị hư hỏng nặng.
“Em ru gì, lời ru cho đá núi, đá núi tật nguyền vết sẹo thời gian…”, câu hát phát ra từ chiếc điện thoại của một tài xế xe tải chở đá, trong quán cơm “cóc” bên chân núi dưới thung lũng xã Châu Hồng (huyện Quỳ Hợp, Nghệ An). Câu hát nhắc tôi rằng, mình đang ở “thủ phủ khoáng sản” đá trắng, thiếc…
Từ đầu năm đến nay, Thanh tra Sở TN&MT tỉnh Nghệ An đã ban hành 20 quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường, đất đai, tài nguyên nước, khoáng sản với tổng số tiền hơn 825 triệu đồng.
Một lao động đang làm việc ở mỏ đá của Công ty CP vật liệu 99 thì bị đá văng trúng tử vong. Điều đáng nói, người này không phải công nhân của mỏ đá. Thế nhưng không hiểu sao vẫn “lọt” được vào rồi dẫn đến tai nạn xảy ra.
Các cơ quan chức năng của tỉnh Điện Biên đã xác định được danh tính của 3 nạn nhân xấu số vụ sập mỏ đá xảy ra vào chiều ngày 1/6.
Chiều 1/6, trên địa bàn xã Na Ư, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) xảy ra một vụ tai nạn mỏ đá nghiêm trọng khiến 3 người thương vong.
Nổ mìn khai thác đá làm nứt nhà dân, xả thải ô nhiễm ra môi trường nhưng mỏ đá Hưng Phúc vẫn ung dung hoạt động.
Mặc dù Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Hưng Phúc (Cty Hưng Phúc) đóng tại thôn Nhân Tiến, xã Cẩm Sơn, huyện Anh Sơn (Nghệ An) cam kết sẽ đền bù cho gia đình bị thiệt hại trong vòng 1 tháng do việc nổ mìn gây nên. Vậy nhưng, đến nay không những họ chưa thực hiện việc đền bù mà còn đưa ra “yêu sách” để giảm giá đền bù như đã cam kết.
UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành Quyết định số 647/QĐ-UBND ngày 06/3/2020 về việc đóng cửa mỏ đá xây dựng với diện tích 3,43ha tại Lèn Chùa, phường Quỳnh Xuân, thị xã Hoàng Mai.
Khoảng cách an toàn tối thiểu khi sử dụng vật liệu nổ tại mỏ đá ở huyện Anh Sơn, Nghệ An là 200m đối với công trình nhưng mỏ đá này cho nổ mìn làm đá bay vào nhà dân ở khoảng cách tới 500m.