Nhiều người giàu bậc nhất sàn chứng khoán Việt nhận ‘mưa tiền’
Giá cổ phiếu bay cao, khối tài sản của nhiều gia đình tỉ phú giàu nhất nhì sàn chứng khoán tăng thêm hàng nghìn tỉ đồng trong ngày vía Thần Tài (mùng 10 tháng giêng âm lịch).
Nhiều người giàu bậc nhất sàn chứng khoán Việt nhận ‘mưa tiền’
Giá cổ phiếu bay cao, khối tài sản của nhiều gia đình tỉ phú giàu nhất nhì sàn chứng khoán tăng thêm hàng nghìn tỉ đồng trong ngày vía Thần Tài (mùng 10 tháng giêng âm lịch).
Trong ngày VinFast tổ chức lễ xuất khẩu lô xe điện đầu tiên gồm 999 chiếc VF 8 sang thị trường Mỹ, cổ phiếu VIC đã tăng cực mạnh 6,6% và áp sát mức giá trần.
Lần đầu tiên Việt Nam có 7 tỉ phú theo danh sách tỉ phú thế giới 2022 của Forbes, với gương mới nhất là nhà sáng lập NovaGroup Bùi Thành Nhơn và người giàu nhất Việt Nam là ông Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch HĐQT Vingroup.
Cuối tháng 3/2020, nhiều mã cổ phiếu cắm đầu lao xuống đáy, lúc này Việt Nam chỉ có 4 tỷ phú USD (theo Forbes). Tuy nhiên, vào thời điểm hiện nay, danh sách người giàu đã có nhiều thay đổi lớn.
“Không phải ai cũng đồng tình với thương vụ sáp nhập VCM vừa qua, nhưng đây là bước nhảy vọt mang tính cách mạng của Masan” - ông Nguyễn Đăng Quang chia sẻ về thương vụ M&A lớn nhất năm 2019 giữa “ông trùm hàng tiêu dùng” Masan Consumer và Vincommerce.
Mặc dù để tài trợ cho dự án nhà máy VinFast, Vingroup phải tăng gánh nặng chi phí tài chính, tuy nhiên, với hoạt động bàn giao xe trong quý III, tập đoàn của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã bắt đầu gặt hái thành quả. Doanh thu từ hoạt động sản xuất lần đầu đóng góp 2.120 tỷ đồng cho Vingroup.
Trong ngày hôm qua, vốn hoá thị trường của nhóm cổ phiếu Vingroup đã bị “bốc hơi” gần 35.000 tỷ đồng. Chỉ tính riêng giá trị tài sản trên sàn chứng khoán của ông Phạm Nhật Vượng - Chủ tịch Vingroup đã bị sụt giảm gần 8.400 tỷ đồng.
Cổ phiếu VIC và VEF đã bật tăng rất mạnh ngay sau khi công ty con của Vingroup công bố kế hoạch tăng vốn thêm 12.200 tỷ đồng (tức gấp hơn 7 lần) để triển khai 3 dự án “khủng” là Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam, dự án 148 Giảng Võ và dự án ở Mễ Trì.
Nhà máy Vinfast chỉ mất 21 tháng xây dựng và hoàn thiện, đây được cho là kỳ tích trong ngành công nghiệp ô tô thế giới và từ này, doanh nghiệp của ông Phạm Nhật Vượng bắt đầu bước vào giai đoạn sản xuất hành loạt và cũng là mốc dấu về việc ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đã có thể tự chủ sản xuất và làm chủ chuỗi giá trị toàn cầu dưới thương hiệu Việt.
Trước thời điểm công bố cập nhật danh sách xếp hạng những người giàu nhất thế giới năm 2019 vào tháng 3 tới, tạp chí Forbes đã “rục rịch” chuẩn bị thông tin liên quan tới 2 doanh nhân người Việt khởi nghiệp thành công tại Đông Âu. Trong khi đó, thông tin về một đại gia 9x bất ngờ lật kèo hàng chục tỷ đồng cũng thu hút được sự chú ý của bạn đọc.
Hơn 240 mã cổ phiếu “đỏ sàn” HSX, gấp hơn 4 lần số mã tăng giá đã lấy đi của VN-Index gần 18 điểm, đẩy chỉ số này về sát ngưỡng 890 điểm. Tuy vậy, VIC vẫn tăng giá tích cực và giúp tỷ phú Phạm Nhật Vượng gỡ gần 2.800 tỷ đồng trong tài khoản chứng khoán.