Chủ đầu tư UBND huyện Thanh Chương (Nghệ An) đã chọn ra nhà thầu cho dự án Xây dựng nhà học trường THCS Thanh Đức, xã Thanh Đức, huyện Thanh Chương.
Chủ đầu tư UBND huyện Thanh Chương (Nghệ An) đã chọn ra nhà thầu cho dự án Xây dựng nhà học trường THCS Thanh Đức, xã Thanh Đức, huyện Thanh Chương.
Mố cầu bị sụt lún, nứt gãy; Khe giãn nở không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; Nghi vấn không bóc phong hóa, thi công sai thiết kế… Đó là hiện trạng tại công trình Cầu Nhẳng, xã Thanh Lâm, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An do UBND huyện Thanh Chương làm chủ đầu tư. Công ty Cổ phần tư vấn và Xây dựng Lâm Phú Thịnh thi công. Được người dân kỳ vọng và chờ đợi hàng chục năm nay, thế nhưng, trong quá trình thi công, đã lộ ra nhiều nghi vấn về chất lượng, sự buông lỏng giám sát của chủ đầu tư.
Nhiều nhân viên, giáo viên đã trúng tuyển viên chức theo quyết định của UBND huyện Thanh Chương, sau đó bị chuyển sang diện lao động hợp đồng, đến khi huyện có kỳ thi tuyển viên chức mới lại không được tham gia. Các giáo viên này đã phải kiến nghị lên Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An.
Từ năm 2009 đến nay, khi trường mầm non chuyển đi chỗ khác, ông Nguyễn Duy Chương đã liên tục gửi đơn đề nghị trả lại đất hương hỏa của bà nội ông là Mẹ Viêt Nam anh hùng (VNAH) Nguyễn Thị Cọi, nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết.
UBND huyện Thanh Chương, Nghệ An đã kỷ luật 4 cán bộ UBND xã Thanh Yên sau vụ việc để chùa "triệu đô" xây chui xâm lấn đất bảo vệ di tích quốc gia đền Hữu.
Xác định chủ đầu tư xây dựng trái phép biệt thự trên đất rừng, đã phạt hành chính, yêu cầu tháo dỡ, nhưng sau gần 2 năm, UBND huyện Thanh Chương (Nghệ An) vẫn chưa xử lý xong.
Nhiều năm qua, hộ gia đình ông Nguyễn Duy Thể bị láng giềng là hộ ông Nguyễn Duy Thịnh lấn chiếm đất trái phép sang đất của mình. Sự việc đã được các cấp có thẩm quyền xác minh là có cơ sở. Tuy nhiên, vấn đề này không được chính quyền xã Thanh Yên, huyện Thanh Chương (Nghệ An) giải quyết triệt để. Dư luận đã và đang đặt ra câu hỏi liệu chính quyền có bất lực trước sự việc "rõ như ban ngày"?.
Mới đây, nhiều hộ dân nghèo tại xã Thanh Thủy (Thanh Chương – Nghệ An) cử đại diện gửi đơn tới báo phản ánh việc đất lâm nghiệp của họ “bỗng dưng” hao hụt từ vài ha đến hàng chục ha sau khi chuyển đổi từ sổ xanh sang sổ đỏ.
Cho rằng phần phát biểu của các huyện không liên quan đến mình, toàn bộ cán bộ huyện Thanh Chương đã đứng lên ra về trước khi cuộc họp kết thúc.
Trong cuộc họp trực tuyến của UBND tỉnh Nghệ An vào sáng 21/6, cuối buổi họp khi Chủ tịch UBND tỉnh đang kết luận thì trên màn hình trực tuyến của huyện Thanh Chương không có một người nào.