Nghệ An: Nhiều bản làng miền núi bị cô lập, dân phải sơ tán do sạt lở
Do ảnh hưởng từ cơn bão số 4, các huyện miền núi Nghệ An như: Anh Sơn, Con Cuông, Tương Dương… đã xảy ra mưa lớn nhiều ngày, gây ngập lụt, sạt lở trên diện rộng.
Nghệ An: Nhiều bản làng miền núi bị cô lập, dân phải sơ tán do sạt lở
Do ảnh hưởng từ cơn bão số 4, các huyện miền núi Nghệ An như: Anh Sơn, Con Cuông, Tương Dương… đã xảy ra mưa lớn nhiều ngày, gây ngập lụt, sạt lở trên diện rộng.
Do ảnh hưởng của vùng áp thấp suy yếu từ cơn bão số 4, những ngày gần đây, trên địa bàn tỉnh Nghệ An có mưa to đến rất to, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của Nhân dân. Trong khung cảnh ngổn ngang, bề bộn do hậu quả mưa bão để lại, người dân vẫn cảm thấy ấm lòng biết bao bởi sự đồng hành, giúp đỡ của lực lượng Công an...
Ngày 19/9, Chủ tịch UBND tỉnh – Trưởng Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai – Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh đã ký ban hành Công điện số 38/CĐ-UBND về việc tập trung ứng phó bão số 4 và mưa lũ.
Đang đi dưới sân trường, nữ giáo viên ở Thanh Hóa bất ngờ bị cành cây rất lớn gãy rơi trúng người dẫn tới bị thương nặng, 4 ôtô gần đó cũng bị đè bẹp
Dự báo đến 22h ngày 19/9, áp thấp nhiệt đới trên khu vực đất liền Trung Lào. Gió cấp 6, giật cấp 8; đến 10h ngày 20/9, áp thấp nhiệt đới sẽ suy yếu và tan dần.
Để đối phó với mưa lớn ảnh hưởng từ hoàn lưu bão số 4, nhiều thủy điện ở Nghệ An tăng cường xả nước điều tiết, hạ độ cao lòng hồ để sẵn sàng đón lũ.
Sáng ngày 19/9/2024, Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh Nghệ An tổ chức Hội nghị triển khai phương án sẵn sàng ứng phó với bão số 4. Đại tá Phan Đại Nghĩa, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh chủ trì hội nghị. Tham dự hội nghị có Đại tá Nguyễn Kỳ Hồng, Phó Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Bộ CHQS tỉnh; các đồng chí trong Thường vụ Đảng ủy Quân sự tỉnh; Thủ trưởng Bộ CHQS tỉnh, thủ trưởng các phòng Tham mưu, Chính trị, Hậu cần - Kỹ thuật cùng các ban, ngành có liên quan.
Áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành cơn bão số 4 với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm mạnh cấp 8 (62-74 km/giờ), giật cấp 10, di chuyển nhanh 20 km/giờ, chiều này đổ bộ vào các tỉnh từ Quảng Trị đến Quảng Nam
Áp thấp nhiệt đới ngày 18/9 đã gây mưa to tại thành phố Đà Nẵng. Hình ảnh do bạn đọc đăng tải cho thấy mưa to và gió lớn xuất hiện tại Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành bão, từ trưa 18 đến đêm 19/9, khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi có mưa to và dông, cục bộ có nơi mưa rất to với lượng mưa phổ biến 100-250mm, cục bộ có nơi hơn 400mm.
Dự báo, trong sáng nay 18-9, khi di chuyển đến khu vực phía Đông của quần đảo Hoàng Sa áp thấp nhiệt đới sẽ mạnh lên thành bão, cơn bão số 4 hoạt động trên Biển Đông trong năm 2024.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Công điện số 97 của Thủ tướng Chính phủ về việc chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Trước nguy cơ áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) mạnh lên thành bão, tỉnh Nghệ An đã nhanh chóng ban hành công điện khẩn cấp nhằm đảm bảo an toàn cho người dân và các phương tiện hoạt động trên biển.
Sáng sớm nay (10-10), áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ cơn bão số 4) tiếp tục suy yếu thành một vùng áp thấp. Khu vực miền Trung khả năng mưa lớn kéo dài 10 ngày.
Bão số 4 cách Hong Kong (Trung Quốc) khoảng 190km về phía Đông Nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 13, giật cấp 16.
Hoàn lưu bão số 4 đã khiến nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Nghệ An bị ngập lụt diện rộng, xảy ra lũ quét, sạt lở đất. Nước rút chậm, nhiều nơi ở Nghệ An vẫn đang bị nước lũ bao vây, chia cắt.
Trên mạng xã hội vừa xuất hiện đoạn clip ghi lại cảnh lực lượng chức năng nỗ lực đưa cháu bé ở Nghệ An vượt lũ dữ để đi cấp cứu tại bệnh viện khiến cộng đồng mạng xúc động.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4, Xí nghiệp Thủy lợi Hoàng Mai đã tiến hành xả tràn 3 cửa hồ thủy lợi Vực Mấu - hồ lớn nhất Nghệ An.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Nghệ An Nguyễn Đức Trung cũng yêu cầu các địa phương tập trung hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả mưa lũ; chủ động chuẩn bị tốt các phương án phòng, chống thiên tai.
Hai vợ chồng trên đường về nhà tránh bão thì không may bị tai nạn tử vong, chính quyền và các nhà hảo tâm phải kêu gọi hỗ trợ để mai táng.
Không chỉ là những lời động viên, cầu nguyện, nhiều sao Việt nhanh chóng góp tiền hỗ trợ người dân miền Trung khắc phục hậu quả cơn bão số 4.
Đêm 28-9, mưa trút xuống tại nhiều khu vực dân cư ở Nghệ An. Con nước lên từng giờ nên người dân phải di dời tài sản lên cao để hạn chế thấp nhất thiệt hại.
Sau khi đổ bộ lúc 4 giờ sáng 28-8 vào khu vực từ Thừa Thiên - Huế đến Quảng Ngãi với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm cấp 10-11 (89-117 km/giờ), giật cấp 13, bão số 4 sẽ suy yếu thành áp thấp nhiệt đới trong 12 giờ tới.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4, tại đảo Lý Sơn đã có gió mạnh cấp 8, giật cấp 11, đảo Phú Quý gió mạnh cấp 6, giật cấp 7.
Ngày 27-9, rất nhiều nhà hàng, quán sá cùng người dân có nhà cửa kiên cố ở TP Đà Nẵng đã đăng tin trên Facebook kêu gọi bà con khó khăn đến trú bão Noru.
Thủ tướng đã nhấn mạnh điều này khi chủ trì cuộc họp trực tuyến về ứng phó khẩn cấp với bão số 4 (bão Noru) sáng 27/9.
Tối 26-9, Cảng vụ hàng không miền Trung cho biết đã có công văn hỏa tốc về việc tạm dừng khai thác cảng hàng không do ảnh hưởng của bão Noru.
Trong đêm và rạng sáng 27-9, bão số 4 (bão Noru) từ cấp 13 mạnh lên cấp 14, giật cấp 16. Cơ quan khí tượng thủy văn Việt Nam dự báo bão có khả năng còn mạnh lên cấp 15, giật cấp 17.
Trước diễn biến khó lường của cơn bão số 4 (còn gọi là bão Noru) nhiều địa phương ven biển, nơi có số đông tàu thuyền làm nghề đánh bắt tại Nghệ An đã chủ động thực hiện công tác phòng chống bão.
Theo Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia Mai Văn Khiêm, các tỉnh từ Đà Nẵng đến Bình Định duy trì cấp độ rủi ro thiên tai ở cấp 4; còn các khu vực khác cấp độ rủi ro thiên tai thấp hơn, ở cấp 3.