Dấu ấn 5 năm ngồi 'ghế nóng' của Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ
Trong nhiệm kỳ 5 năm (2016- 2021), Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ có nhiều chỉ đạo, quyết sách lớn giúp giáo dục Việt Nam thăng hạng, đổi mới chương trình bắt kịp quốc tế.
Dấu ấn 5 năm ngồi 'ghế nóng' của Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ
Trong nhiệm kỳ 5 năm (2016- 2021), Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ có nhiều chỉ đạo, quyết sách lớn giúp giáo dục Việt Nam thăng hạng, đổi mới chương trình bắt kịp quốc tế.
Ông Phùng Xuân Nhạ, Ủy viên Trung ương Đảng khóa XII, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo, không trúng cử vào Ban chấp hành Trung ương khóa XIII.
Tại lễ tôn vinh Nhà giáo tiêu biểu năm 2020 mới đây, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã có những chia sẻ, tâm tư về ngành.
Trao đổi về bộ sách giáo khoa lớp 1 vừa qua bị phát hiện có nhiều ‘‘sạn’’, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cho biết, dù cả ngành giáo dục cố gắng thực hiện chương trình nhưng có những thiếu sót.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT chỉ đạo kiểm tra, làm rõ và có phương án xử lý phù hợp trước phản ánh của báo chí về việc SGK Tiếng Việt lớp 1 có một số nội dung chưa phù hợp, báo cáo trước 17-10.
Năm học 2020-2021 là năm đầu tiên thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới và sách giáo khoa lớp 1, các khối lớp còn lại vẫn học theo chương trình hiện hành.
Dự kiến năm 2021 sẽ hoàn thành xây dựng chuẩn đầu ra và ban hành chuẩn chương trình đào tạo cho các lĩnh vực: Sức khỏe, Kỹ thuật, Kế toán-Tài chính, Du lịch, Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên. Đến năm 2022 hoàn thành báo cáo tham chiếu Khung trình độ quốc gia Việt Nam với Khung tham chiếu trình độ ASEAN. Năm 2023 sẽ hoàn thành xây dựng và ban hành chuẩn chương trình đào tạo đối với các ngành thuộc các lĩnh vực còn lại.
Tại phiên họp lần thứ II, Hội đồng Giáo sư Nhà nước nhiệm kỳ 2018-2023, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ yêu cầu rà soát kỹ hồ sơ của 556 ứng viên xét Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2019.
Bộ đề xuất hai phương án biên soạn một bộ sách giáo khoa để chủ động thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới, nhưng không thực hiện được.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định, ông không chấp nhận những cán bộ, giáo viên có hành vi gian lận điểm thi cho thí sinh trong kỳ thi THPT quốc gia 2018 được tiếp tục đứng trong hàng ngũ của ngành.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng, cứ kêu gọi là xã hội phải tin vào ngành giáo dục trong khi sự chuyển biến lại không có thì đó chỉ là khẩu hiệu.
Thừa nhận việc lãng phí sách giáo khoa là có thật, Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ nhận trách nhiệm trước Quốc hội về vấn đề này.
Hơn một tiếng sau khi phiên chất vấn Bộ trưởng GD-ĐT bắt đầu, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân thông báo, có 80 ĐB đã đăng ký chất vấn và tranh luận nên hệ thống máy chịu không nổi, bị treo.
Nói về lao động có trình độ đại học không có việc làm, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, nếu tính số lượng trong độ tuổi lao động (15-60) có tới khoảng 200.000 lao động có trình độ đại học không có việc làm nhưng nếu tính trong tổng số hơn 5 triệu lao động trình độ đại học thuộc độ tuổi này thì tỷ lệ không quá lớn...