Nghệ An đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công cuối năm 2024
UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành Công văn số 7213/UBND-KT về việc xem xét, rà soát và phân công nhiệm vụ nhằm đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2024.
Nghệ An đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công cuối năm 2024
UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành Công văn số 7213/UBND-KT về việc xem xét, rà soát và phân công nhiệm vụ nhằm đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2024.
Nhiều gói thầu do Ban Quản lý dự án đường sắt làm chủ đầu tư có giá trị hàng trăm tỷ đồng, tuy nhiên tỷ lệ tiết kiệm ngân sách "siêu thấp".
Dự án đường giao thông liên xã Khuôn Trù - Đại, do UBND huyện Đô Lương làm chủ đầu tư, Công ty Vinland thi công, qua địa bàn 4 xã: Thượng Sơn, Hiến Sơn, Trù Sơn và Đại Sơn, có tổng giá trị đầu tư khoảng 80 tỷ đồng.
Người dân mua nhà tại Dự án Khu nhà ở Yên Hoà, phường Quán Bàu, TP Vinh tiếp tục gửi đơn thư lên cơ quan chức năng “tố” chủ đầu tư lừa dối khách hàng, thi công hạ tầng dang dở, ký HĐ góp vốn khi chưa đủ điều kiện, xem thường quyền lợi người dân.
Trường THPT Hoàng Mai 2, thị xã Hoàng Mai (Nghệ An) sẽ được xây dựng mới với tổng mức đầu lên đến 130 tỷ đồng. Hiện tại, phía chủ đầu tư của dự án đã bước đầu tiến hành lựa chọn nhà thầu cho các gói thầu tư vấn.
UBND tỉnh ban hành Công văn số 162/UBND-CN ngày 8/1 thực hiện Công điện số 01/CĐ-TTg ngày 1/1/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục phát huy tinh thần trách nhiệm cao nhất, đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng các dự án, công trình hạ tầng giao thông.
Để giải quyết dứt điểm vấn đề ô nhiễm từ bãi rác “quá tải”, TX Thái Hòa, Nghệ An đã kêu gọi doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải với tổng mức đầu tư dự kiến lên đến gần 150 tỷ đồng…
Tại một số hạng mục số lượng sắt thi công ít hơn rất nhiều so với bản thiết kế được phê duyệt, người dân lo ngại dự án Đường giao thông khu dân cư phía đông đường Thống Nhất (phường Đức Thuận, thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) đang bị bớt xén, “rút ruột”.
Được phê duyệt cách đây 6 năm, sau nhiều lần gia hạn, đến nay dự án chợ Hoàng Mai (tỉnh Nghệ An) vẫn chưa thể hoàn thành nhưng một phần chợ đã đi vào hoạt động. Hiện dự án này tiếp tục được tỉnh Nghệ An cho phép gia hạn thêm 1 năm.
HĐQT Trung Đô ngày 08/12 phê duyệt điều chỉnh dự án đầu tư nhà máy chế biến nguyên liệu Trung Đô Tân Kỳ tại huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An với tổng mức đầu tư gần 236 tỷ đồng.
Hơn 7 năm kể từ ngày được chấp thuận chủ trương đầu tư, dự án Trung tâm thương mại Tân Thắng ở phường Nghi Thu, TX Cửa Lò hiện vẫn “nằm im trên giấy”, chưa hẹn ngày hoàn thành…
Theo Kết quả mở hồ sơ dự thầu (HSDT) Gói thầu Toàn bộ phần xây lắp công trình thuộc Dự án Xây dựng nhà học 2 tầng 4 phòng học Trường Mầm non xã Nghi Thạch, huyện Nghi Lộc, có 2 nhà thầu tham dự, gồm: Công ty TNHH Ngọc Khánh; Công ty CP Đầu tư Xây dựng và Thương mại VINACO.
Mặc dù đã quá hạn thi công nhưng nhà thầu vẫn chưa hoàn thành dãy nhà mới, khiến cho cô trò vẫn phải “tận dụng” những căn phòng cũ xuống cấp để dạy học.
Trong những năm gần đây, Công ty TNHH Mạnh Phát (Viết tắt là Công ty Mạnh Phát) tham gia 24 gói thầu do Sở Giao thông Vận tải Nghệ An làm chủ đầu tư thì đều trúng thầu với tỷ lệ tuyệt đối.
Trạm bơm Vực Giồng, phường Long Sơn, TX Thái Hòa được đầu tư xây dựng nhằm phục vụ tưới tiêu cho hơn 200 ha lúa và hoa màu nhưng gần 1 thập kỷ trôi qua đang bị bỏ hoang, gây lãng phí hơn 30 tỷ đồng.
Trạm bơm Vực Giồng (thị xã Thái Hoà, Nghệ An) xây dựng hoàn thành từ năm 2014, với tổng kinh phí trên 30 tỷ đồng nhưng suốt gần 10 năm qua không hoạt động, trong khi đồng ruộng thiếu nước sản xuất.
Tỉnh Nghệ An luôn chú trọng thu hút đầu tư, đi cùng với đó là kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng, nhất là các dự án nhà ở xã hội, phục vụ cho người lao động. Dù đã phê duyệt một số dự án nhà ở xã hội, tuy nhiên đến nay các dự án này vẫn nằm trên giấy…
Việc đường ven biển ở Hà Tĩnh xuất hiện nhiều điểm rạn nứt sau một tháng bàn giao đã được chuyên gia và chủ đầu tư phân tích nguyên nhân.
Dự án Trung tâm bảo tồn và phát huy di sản dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh được triển khai từ năm 2015. Tuy nhiên, Sau 7 năm thi công, dự án vẫn chưa thể hoàn thành và đưa vào sử dụng, một số hạng mục đã thực hiện có dấu hiệu xuống cấp, hư hỏng.
Với tỷ lệ giảm giá “siêu tiết kiệm”, Công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Nam Dung (Công ty Nam Dung) đã liên tục trúng các gói thầu xây lắp trên địa bàn huyện Quỳ Hợp.
PV trước đó đã có bài viết 'Gần 1km đường đầu tư ngót 300 tỷ, gần 2 thập kỷ chưa xong' tại thành phố Vinh (Nghệ An).
Cho rằng chủ đầu tư dự án nhà ở cho máy ủi tới san lấp, xâm phạm mồ mả, người dân phường Vinh Tân, TP Vinh, Nghệ An kéo đến trụ sở phường đề nghị làm rõ.
Xây dựng trái phép, không xuất trình được hồ sơ pháp lý liên quan theo yêu cầu, chủ đầu tư nhà máy gạch sông Gang buộc phải tháo dỡ...
Mặc dù đã hoàn thành tất cả các nghĩa vụ đối với Nhà nước và ý kiến nhiều lần lên các cấp chính quyền, nhưng nhiều hộ dân sinh sống tại khu đấu giá đất Đồng Tran thuộc Xóm 5, xã Quang Sơn (huyện Đô Lương, Nghệ An) vẫn phải sống trong tình cảnh “lay lắt” vì chưa có hệ thống điện hoàn thiện.
Được gọi tên vào danh mục kiểm tra, Dự án Khu đô thị Dầu khí tại phường Vinh Tân, TP Vinh (Nghệ An) sau 12 năm phê duyệt đang chậm tiến độ so với quyết định chủ trương đầu tư. UBND tỉnh Nghệ An cần xem xét về khả năng thu hồi, bởi dự án hiện vẫn “án binh bất động” và chưa có dấu hiệu triển khai xây dựng.
Dự án toạ lạc ở thị trấn Quán Hành, huyện Nghi Lộc (Nghệ An), có mặt tiền bám sát Quốc lộ 1A, tổng diện tích khu đất quy hoạch hơn 1,1ha, dự kiến dân số khu vực khoảng 128 người, với tổng mức đầu tư hơn 375,9 tỷ.
8 dự án được UBND huyện Quỳnh Lưu (tỉnh Nghệ An) phê duyệt chủ trương cũng như phê duyệt quy hoạch trái thẩm quyền. Nhiều năm qua, trong lúc các chủ đầu tư đã bỏ ra không ít công sức, tiền của để thực hiện triển khai dự án nhưng không được thì địa phương vẫn chưa có hướng giải quyết.
Đây là tuyến đường được đầu tư, cải tạo nâng cấp nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo hạ tầng giao thông nông thôn, đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân trong sinh hoạt cũng như trong sản xuất. Thế nhưng, trong quá trình thi công, chủ đầu tư buông lỏng quản lý để nhà thầu thi công ẩu, gây mất an toàn giao thông, ô nhiễm môi trường.
Nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Nghệ An đang "loay hoay" về vấn đề xử lý rác thải rắn sinh hoạt. Vì thế, một số huyện đã được đầu tư hệ thống nhà máy xử lý với nguồn vốn lớn. Tuy nhiên, những công trình hàng tỷ đồng sử dựng vốn ngân sách của nhà nước đã sớm bộc lộ những hạn chế, bất cập.
Đầu tư hơn 3.740 tỷ đồng song hơn 10 năm qua, hồ chứa nước Bản Mồng (Nghệ An) chưa hoàn thiện. Chủ đầu tư kiến nghị bổ sung hàng nghìn tỷ để hoàn chỉnh dự án.