Vụ 'bỏ mặc' cả tháng trời cây xanh đã cắt: Di dời cây xuyên đêm
Đơn vị thi công tuyến đường ở TP Vinh di dời cây xanh xuyên đêm, sau phản ánh hàng trăm cây xanh dù đã được cắt, đào gốc bị 'bỏ mặc' cả tháng trời.
Vụ 'bỏ mặc' cả tháng trời cây xanh đã cắt: Di dời cây xuyên đêm
Đơn vị thi công tuyến đường ở TP Vinh di dời cây xanh xuyên đêm, sau phản ánh hàng trăm cây xanh dù đã được cắt, đào gốc bị 'bỏ mặc' cả tháng trời.
Một tuyến đường ở TP Vinh, Nghệ An được cải tạo, nâng cấp phải di dời hơn 200 cây xanh. Đơn vị thi công để cây xanh đã cắt tỉa, đào gốc cả tháng trời rồi để đó.
Lãnh đạo UBND huyện Quế Phong (Nghệ An) thông tin, khi phát hiện sạt lở và có vết đứt gãy đất trên đồi khu vực có dân cư, địa phương đã khẩn trương di dời một số hộ dân ra khỏi vùng nguy cơ sạt lở.
Mưa lớn kéo dài ở các huyện miền núi Nghệ An gây ra nhiều điểm bị sạt lở nặng. Chính quyền địa phương phải yêu cầu người dân di dời đến nơi an toàn hơn.
Do ảnh hưởng từ cơn bão số 4, các huyện miền núi Nghệ An như: Anh Sơn, Con Cuông, Tương Dương… đã xảy ra mưa lớn nhiều ngày, gây ngập lụt, sạt lở trên diện rộng.
Do tránh phương tiện khác khi đi trên quốc lộ 48E đoạn qua huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An), xe bồn bị lật nghiêng bên đường khiến tài xế bị thương, xăng rò rỉ ra ngoài.
Người dân kinh doanh dọc bờ biển Cửa Lò đang đồng loạt tháo dỡ ki ốt, di dời tài sản để bàn giao mặt bằng cho chính quyền địa phương thực hiện quy hoạch lại bãi biển.
UBND huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) ban hành công văn chỉ đạo khẩn cấp di dời dân ra khỏi vùng nguy hiểm, có nguy cơ bị lũ quét, sạt lở đất.
Nhiều tuyến quốc lộ quan trọng nối các huyện từ đồng bằng lên miền núi ở Nghệ An bị chia cắt do mưa lớn gây ngập lụt, sạt lở đất. Một số địa phương chủ động cho học sinh nghỉ học để đảm bảo an toàn.
Sau mưa lũ, một vết nứt xuất hiện trong một bản tại huyện biên giới Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, có nguy cơ làm sạt lở nhà dân. Chính quyền địa phương phải di dời người dân vào trường học để đảm bảo an toàn.
UBND thị xã Cửa Lò, Nghệ An dự kiến sẽ di dời hơn 220 ki ốt kinh doanh, nhà nghỉ dưỡng và đơn vị viễn thông để làm sạch một trong những bãi biển đẹp nhất dải đất miền Trung.
Hàng chục năm nay, học sinh và giáo viên Trường THCS Châu Cam cơ sở 1, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An luôn nơm nớp lo sợ vì phải dạy và học ngay dưới đường điện cao thế. Hiện, đường điện cao thế này đang gây mất an toàn cho các thầy, cô giáo và học sinh trong trường, nhất là khi mùa mưa bão đang đến gần.
Hơn 4 năm nay, Nhà máy Xi măng Sông Lam tại xã Bài Sơn, huyện Đô Lương, Nghệ An đã đi vào hoạt động nhưng câu chuyện di dời hộ dân bị ảnh hưởng vẫn trong vòng luẩn quẩn.
Dù Nhà máy xi măng Sông Lam đã đi vào hoạt động từ nhiều năm nay, thế nhưng, theo khảo sát thực tế có gần 160 hộ dân sống trong vùng chịu ảnh hưởng bởi ô nhiễm môi trường vẫn chưa được di dời. Trong khi các bên liên quan đang “loay hoay” với các phương án giải quyết sự việc.
Sau bão số 4, tại địa bàn xã Mỹ Lý, huyện Kỳ Sơn tình trạng sạt lở đất vẫn tiếp tục diễn ra với mức độ ngày càng nghiêm trọng. Tính đến ngày 21/8, đã có 3 ngôi nhà bị sập hoàn toàn, hàng chục hộ khác phải di dời khẩn cấp và nhiều hộ nằm trong nguy cơ sạt lở bất cứ lúc nào…
Tình hình thời tiết trong những ngày qua vẫn diễn biến hết sức phức tạp, mưa nhiều, nền đất yếu đã gây sạt lở nghiêm trọng tại xã Mường Ải (Kỳ Sơn - Nghệ An). Đặc biệt, tại bản Xốp Lau, hiện có 6 hộ gia đình với 24 nhân khẩu đã phải di chuyển đến nơi an toàn.
Khi có thông tin thủy điện Bản Vẽ xả lũ với lưu lượng lớn, chính quyền và người dân xã Lượng Minh (huyện Dương Dương, Nghệ An) đã tháo dỡ và di dời nhà, đồ đạc đến nơi an toàn.