Các "ông lớn" nhà nước sản xuất, kinh doanh thế nào năm 2022?
Năm 2022, có nhiều doanh nghiệp nhà nước lãi lớn, nhưng cũng có một số doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch sản xuất, kinh doanh
Các "ông lớn" nhà nước sản xuất, kinh doanh thế nào năm 2022?
Năm 2022, có nhiều doanh nghiệp nhà nước lãi lớn, nhưng cũng có một số doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch sản xuất, kinh doanh
Chính phủ lựa chọn 3 tập đoàn, tổng công ty nhà nước, thực hiện thí điểm cơ chế khoán lương gắn với năng suất, hiệu quả kinh doanh. Việc thí điểm được thực hiện trong năm 2020, để từ đó áp dụng cho tất cả doanh nghiệp (DN) nhà nước khác. Tuy nhiên, câu chuyện lương thưởng này có nhiều tín hiệu khó thực thi, bởi dịch COVID-19 tác động nặng nề tới hoạt động của DN.
Công ty TNHH MTV nông nghiệp Xuân Thành và Công ty TNHH MTV Xổ số kiến thiết Nghệ An là 2 doanh nghiệp nhà nước nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện bất kỳ báo cáo công bố thông tin nào theo quy định. Sở Tài chính đề nghị UBND tỉnh giao Sở Nội vụ tham mưu xử lý trách nhiệm người đại diện.
Chính phủ vừa công bố danh sách 93 doanh nghiệp lớn với vốn lên tới hàng trăm nghìn tỷ đồng sẽ phải thực hiện cổ phần hóa trong thời gian đến hết năm 2020. Các chuyên gia cho rằng, cùng với gỡ các 'nút thắt' cổ phần hóa, cần có chế tài xử lý nghiêm người đứng đầu cố tình chậm thực hiện cổ phần hóa, thoái vốn tại doanh nghiệp nhà nước.
Lãnh đạo Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp ban đầu gồm 1 Chủ tịch và 1 Phó Chủ tịch. Chủ tịch và Phó Chủ tịch do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo quy định của pháp luật. Uỷ ban quản lý vốn nhà nước là mô hình mới, vị trí của 2 lãnh đạo này cũng chưa từng có ở Việt Nam
Đầu tư dàn trải, hoạt động không hiệu quả. Tiền nhà nước được ai đó coi như “tiền chùa”. Sự đổ vỡ của 12 dự án lớn làm ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế đất nước là một nỗi đau không dễ xóa… Phải chăng đây là một trong những lý do chủ yếu dẫn đến sự ra đời của UB Quản lý vốn Nhà nước? Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã trả lời phỏng vấn của Dân trí
Phá sản, giải thể là phương án được tính đến nếu các dự án của ngành Công Thương không tiến triển.
Phó Chủ tịch Quốc hội cho rằng, các doanh nghiệp Nhà nước phải báo cáo tài chính một cách trung thực, nhưng đều thực hiện không đúng, dẫn đến đánh giá về tình hình tài chính doanh nghiệp không chính xác, lúc lỗ giả, lúc lãi giả.
Lương bình quân cao nhất thuộc khu vực doanh nghiệp nhà nước (cổ phần nhà nước) là trên 5,2 triệu đồng/tháng, doanh nghiệp nước ngoài 4,2 triệu đồng/tháng...
6 tháng đầu năm 2018 chứng kiến nhiều biến động mạnh về nhân sự cấp cao tại các doanh nghiệp nhà nước. Người thì bị cách chức, có người bị khởi tố - bắt giam, người thì không thể ở lại do DN đã bán cho nước ngoài.
Nhà nước cần có cơ chế kiểm soát, giám sát để ngăn chặn các DN làm kém hiệu quả, thua lỗ trong khi lãnh đạo vẫn nhận lương cao - nguyên Thứ trưởng LĐTB&XH, nguyên Chủ tịch Hội đồng Tiền lương quốc gia Phạm Minh Huân đề xuất.
Chính phủ cho biết, trong giai đoạn 2013-2015, không còn tình trạng DNNN xây dựng định mức lao động không sát để hưởng lương cao. Từ 2016, lương tối đa của chủ tịch tập đoàn kinh tế là 36 triệu đồng/tháng khi lợi nhuận đạt được dưới 50 tỷ đồng, còn lợi nhuận trên 1.500 tỷ đồng thì lương có thể đạt 151 triệu đồng/tháng.
ĐB Hoàng Văn Cường nêu thực tế, dù DN lỗ nhưng không ai phải chịu trách nhiệm, chưa có ai bị mất chức hay đi tù về chuyện quản lý yếu kém.
Trong 6 năm, số tiền sai phạm của doanh nghiệp nhà nước bị phát hiện lên tới 345 nghìn tỷ đồng, chưa kể số tiền vi phạm tính bằng ngoại tệ.