Cận cảnh vị trí đặt nhà ga đường sắt tốc độ cao đoạn qua Nghệ An
Sau khi Chính phủ trình Quốc hội dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam hơn 67 tỷ USD, Nghệ An đã có báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, trong đó có vị trí đặt nhà ga trên tuyến.
Cận cảnh vị trí đặt nhà ga đường sắt tốc độ cao đoạn qua Nghệ An
Sau khi Chính phủ trình Quốc hội dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam hơn 67 tỷ USD, Nghệ An đã có báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, trong đó có vị trí đặt nhà ga trên tuyến.
Đại biểu Trần Quốc Thuận đề nghị Chính phủ nghiên cứu mở thêm ga đường sắt tốc độ cao ở giữa 2 tỉnh Thanh Hóa - Nghệ An bởi khoảng cách xa, nhu cầu đi lại đông.
Thủ tướng Chính Phủ tiếp tục chỉ đạo các Bộ, ngành thúc đẩy triển khai 3 tuyến đường sắt kết nối Việt Nam - Trung Quốc.
Sáng nay, Thủ tướng chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành về dự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam và đặc biệt nhấn mạnh "chỉ bàn làm, không bàn lùi".
Theo Bộ GTVT, Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam dự kiến trình Bộ Chính trị xem xét, cho ý kiến chủ trương đầu tư trong tháng 9. Tổng mức đầu tư hơn 58 tỷ USD, tốc độ chạy tàu tối đa 320km/h.
Nguyên Thứ trưởng Bộ GTVT Lã Ngọc Khuê đưa ra phương án, chỉ cần 24 tỷ USD đầu tư toàn bộ hạ tầng đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam. Giai đoạn đầu chạy bằng đầu máy diesel với tốc độ 130 km/h.
Với tốc độ 200-320 km/h, đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam không chỉ nhanh hơn máy bay mà giá vé, chỉ số đúng giờ cũng như độ an toàn ưu việt hơn.
Nếu không đào tạo được đội ngũ nhân lực phục vụ cho dự án đường sắt tốc độ cao, VN sẽ phải thuê chuyên gia nước ngoài với mức lương tháng hàng chục ngàn USD/người.
Để xây dựng 1.545 km đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam cần 58,7 tỷ USD, nhưng trong điều kiện nguồn vốn hạn hẹp, cơ chế nào để huy động được đủ nguồn vốn?
Với chiều dài dự kiến hơn 1.500 km, tuyến đường sắt mới sẽ chạy qua 20 tỉnh, thành, gần 60% đi qua cầu cạn và hầm. Chiều dài tuyến qua địa phận tỉnh Nghệ An là 85,40km, đi qua thị xã Hoàng Mai và 4 huyện: Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Hưng Nguyên.