Giá điện bán lẻ mới: Cao nhất gần 4.000 đồng/kWh
Biểu giá bán lẻ điện rút từ 6 xuống còn 5 bậc, cao nhất khoảng 3.967 đồng/kWh. Giá bán lẻ điện được quy định chi tiết cho từng nhóm khách hàng sử dụng điện.
Giá điện bán lẻ mới: Cao nhất gần 4.000 đồng/kWh
Biểu giá bán lẻ điện rút từ 6 xuống còn 5 bậc, cao nhất khoảng 3.967 đồng/kWh. Giá bán lẻ điện được quy định chi tiết cho từng nhóm khách hàng sử dụng điện.
Bộ Công Thương vừa có báo cáo số 36/BC-BCT về Dự thảo Quyết định thay thế Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân.
Chuyên gia cho rằng cần cân nhắc kỹ với phương án giá bán lẻ điện được phép tính thêm các khoản lỗ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của "ông lớn" ngành điện EVN
Giá điện vừa tăng 3% vào đầu tháng 5/2023, EVN lại nóng lòng đề xuất tiếp tục tăng giá điện vào tháng 9/2023 để bù đắp thua lỗ liên tiếp thời gian qua.
Theo Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên, việc điều chỉnh giá điện cần phải được tính toán, đánh giá, cân nhắc đầy đủ tác động đến lạm phát, đời sống người dân và điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ và đúng quy định.
Bộ Công Thương cho biết đang nghiên cứu các phương án để báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định phương án hỗ trợ giảm giá điện, giảm tiền điện đợt 3.
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho biết đang hoàn thiện cơ chế bán lẻ điện cạnh tranh để năm 2024 tuân theo cơ chế thị trường, Nhà nước không can thiệp vào giá.
Không chỉ giới chuyên gia mà ngay cả nhiều người tiêu dùng khi đọc đề xuất về biểu giá điện mới của Bộ Công Thương cũng than quá khó hiểu và rối rắm.
Khi gộp khách hàng sản xuất, kinh doanh, hành chính sự nghiệp thành một nhóm để áp cùng một biểu giá, chi phí mua điện nhóm kinh doanh giảm 35% so với hiện hành, còn nhóm sản xuất sẽ tăng.
Bộ Công Thương đang nghiên cứu cho phép hộ gia đình lựa chọn cách tính một giá điện thay vì buộc phải tính theo biểu giá bậc thang như hiện nay.
Khi hoá đơn tiền điện tăng "phi mã", gấp 3-5 lần so với bình thường và lên tới cả triệu đồng/tháng, thì nhiều khách hàng được giảm giá điện lại bày tỏ băn khoăn về mức giảm 10% theo quy định.
Khi hoá đơn tiền điện tăng "phi mã", gấp 3-5 lần so với bình thường và lên tới cả triệu đồng/tháng, thì nhiều khách hàng được giảm giá điện lại bày tỏ băn khoăn về mức giảm 10% theo quy định.
Nghị quyết của Chính phủ đồng ý giảm giá điện cho người dân, doanh nghiệp nhưng người dân, doanh nghiệp vẫn phải đợi Bộ Công Thương lấy ý kiến để thực hiện.
Một trong những thông tin đáng chú ý nhất tuần qua chính là đề xuất của Bộ Công Thương lên Thủ tướng về điều chỉnh giá điện. Đáng nói, đó không phải là đề xuất tăng giá như thường lệ.
Để tránh tình trạng lây bệnh trong mùa dịch corona (Covid 19), người dân thực hiện theo đúng chủ trương của Nhà nước và Bộ Y Tế hạn chế ra đường, tụ tập nơi đông người. Việc ở nhà “tránh dịch” khiến cho nhu cầu dùng điện tăng lên, kéo theo đó là con số “chóng mặt” về hóa đơn tiền điện mỗi tháng.
Bộ Công Thương đề xuất biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt. Theo đó, mức giá ở bậc thấp nhất là 1.549 đồng/số, cao nhất là với đối tượng dùng trên 700 số phải chịu giá là 3.105 đồng/số.
Giá xăng, giá điện rồi đến kết quả sơ tuyển thầu dự án cao tốc Bắc - Nam cũng được đưa vào dạng tài liệu mật, bí mật nhà nước. Quy định này có phù hợp?
Bộ Công Thương vừa kí quyết định tăng 7% giá điện bán buôn cho các tổng công ty điện lực.
Mẫu hoá đơn tiền điện được EVN thiết kế lại, bỏ các thuật ngữ chuyên ngành và chỉ đưa thông tin thiết thực với khách hàng.
Kiểm toán Nhà nước cho biết, sau khi có kết luận thanh tra, nếu Chính phủ yêu cầu kiểm toán giá điện năm 2020 thì cơ quan này sẵn sàng khảo sát, thu thập thông tin, tiến hành lập kế hoạch kiểm toán theo quy định của pháp luật.
Chiều 30.5, trước việc đại biểu Quốc hội tiếp tục kiến nghị cần kiểm toán về tăng giá điện, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ khẳng định đã đề xuất Kiểm toán Nhà nước đưa vào kế hoạch kiểm toán tài chính và kiểm toán chuyên đề giá điện của EVN trong năm 2019.
Liên quan tới giá điện, đại biểu cho rằng, Bộ Công Thương nên nghiêm khắc rà soát, đồng thời đặt câu hỏi: "Phải chăng nguồn gốc sâu xa là độc quyền, không có cạnh tranh trong mua bán, truyền tải điện".
Bộ Công Thương khẳng định, việc thiết kế giá bán điện sinh hoạt theo các bậc là phù hợp trong giai đoạn hiện nay.
Bộ Công Thương vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về phương án tăng giá điện theo Nghị quyết số 30/NQ-CP.
Ông Huynh cho rằng, việc ngành điện tăng giá cao như vậy sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.
Ông Hoàng Quốc Vượng vẫn khẳng định nếu sản lượng điện của một hộ gia đình bằng tháng trước, hóa đơn tiền điện chỉ tăng hơn 8%.
Thanh tra Chính phủ được yêu cầu vào cuộc cùng Bộ Công Thương, Tài chính kiểm tra việc tăng giá điện thêm 8,36% từ 20/3.
Hơn 40 thông tin, tài liệu được đề xuất đưa vào diện mật, tối mật của ngành Công Thương.
Mỗi kWh điện sẽ tăng gần 144 đồng, lên mức bình quân hơn 1.864 đồng, từ hôm nay (20/3).
Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng sáng nay 5-3 cho biết giá bán lẻ điện bình quân trên dự kiến tăng 8,36% từ cuối tháng 3 này, đưa giá bán lẻ điện bình quân từ 1.720 đồng/kWh lên 1.864 đồng/kWh.