Đội ngũ giáo viên, sĩ số lớp học: Sẽ giải quyết ra sao khi áp dụng chương trình phổ thông mới?

Tại buổi họp báo công bố chương trình giáo dục phổ thông mới vào chiều 27/12, nhiều ý kiến băn khoăn, liệu có chuẩn bị kịp sách giáo khoa, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất để đáp ứng được yêu cầu của chương trình mới? Việc quá tải lớp học ở một số vùng lõi đô thị được giải quyết ra sao khi áp dụng chương trình?

Năm 2020: Triển khai chương trình phổ thông mới ở lớp 1

Trong thời gian tới, Bộ GD&ĐT tiếp tục chủ trì tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa. Đồng thời, Bộ cũng tổ chức thẩm định, phê duyệt, cho phép sử dụng sách giáo khoa, kịp thời triển khai chương trình phổ thông mới, bắt đầu đối với lớp 1 từ năm học 2020-2021.

Bộ GD&ĐT giải thích vì sao học sinh phải học chương trình nặng

"Chương trình học của học sinh nặng bởi 2 lý do: Cách sắp xếp chương trình hiện hành còn cồng kềnh, có sự trùng lặp kiến thức; Cách truyền tải, phương pháp dạy học của giáo viên, có thói quen dạy những cái gì đã viết trong sách..."

Gần 24 triệu học sinh, sinh viên dự Lễ khai giảng năm học 2018 - 2019

Hôm nay 5/9, gần 24 triệu học sinh, sinh viên cả nước đến trường dự Lễ khai giảng năm học 2018 – 2019 (Năm nay, số lượng học sinh tăng hơn 2 triệu so với năm học trước). Đây là năm học có tính chất bản lề trong lộ trình đổi mới căn bản toàn diện giáo dục theo Nghị quyết 29.

Ban hành chương trình giáo dục phổ thông mới: Chưa bảo đảm theo lộ trình

Thủ tướng Chính phủ vừa ra Chỉ thị về việc đẩy mạnh thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Theo đó, việc ban hành chương trình giáo dục phổ thông mới chưa bảo đảm theo lộ trình; đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất của các địa phương chưa được quan tâm đúng mức.

Nhiều trăn trở mong Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ giải đáp?

Những cử tri quan tâm giáo dục mong muốn Tư lệnh ngành Giáo dục - đào tạo sẽ làm rõ các các vấn đề: cử nhân thất nghiệp, đề án ngoại ngữ 2020, đề án 911, cải thiện đời sống giáo viên, bạo lực học đường… trong phiên chất vấn ngày mai 6/6.


TOP