"Điểm mặt" doanh nghiệp trúng đấu giá mỏ cát 370 tỉ ở Quảng Nam
Công ty bỏ giá cao nhất tại phiên đấu giá mỏ cát ở tỉnh Quảng Nam có vốn điều lệ 100 tỉ đồng.
"Điểm mặt" doanh nghiệp trúng đấu giá mỏ cát 370 tỉ ở Quảng Nam
Công ty bỏ giá cao nhất tại phiên đấu giá mỏ cát ở tỉnh Quảng Nam có vốn điều lệ 100 tỉ đồng.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu Công an tỉnh vào cuộc điều tra dấu hiệu bất thường tại phiên đấu giá mỏ cát trên địa bàn.
UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH Thương Mại Kiều Phát (Công ty Kiều Phát) có địa chỉ tại xã Liên Hợp, huyện Quỳ Hợp khi thực hiện 3 hành vi vi phạm hành chính, số tiền 448 triệu đồng.
Công ty TNHH Hợp Thịnh ở Quỳ Hợp với 4 hành vi vi phạm hành chính được đoàn kiểm tra liên ngành của Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An thành lập phát hiện, lập biên bản. UBND tỉnh đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính với số tiền 355 triệu đồng, cùng các biện pháp khắc phục hậu quả.
Kết quả phân tích mẫu nước thải từ hầm lò của Công ty Thiếc Hà An cho thấy nhiều thông số vượt quy chuẩn, đây là nguyên nhân làm ô nhiễm tại khe suối Bắc.
Chưa thực hiện đầy đủ trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo và kiểm tra, giám sát đối với tổ chức đảng, đảng viên, để xảy ra một số thiếu sót, khuyết điểm...
Ngày 20/7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyên Văn Đệ đã ký ban hành Quyết định số 2156/QĐ-UBND về việc phê duyệt khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản.
Mới đây, Đoàn công tác của UBND tỉnh Nghệ An đã đi kiểm tra thực tế hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Yên Thành và huyện Nghi Lộc.
Xe tải trọng lớn liên tục ra, vào khu vực mỏ để “ăn đất” giữa thanh thiên bạch nhật sau đó chạy bạt mạng vào nhà máy xi măng gần đó tập kết mà không hề bị cơ quan chức năng có mặt kiểm tra, xử lý.
Với 11 đầu mục cần kiểm tra như giấy phép khai thác, sản lượng, trữ lượng, trạm cân, mốc giới, ranh giới…, cho thấy sự quyết liệt của UBND tỉnh Nghệ An trong xử lý vấn nạn khai thác khoáng sản.
“Kết quả cho thấy nội dung phản ánh là có cơ sở. Tại hiện trường có hàng chục m3 đá “mồ côi” bị đào bới lên khỏi mặt đất từ trước đó, diện tích bị đào bới khoảng 2000 m2…”.
Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và thương mại Vũ Trường Giang vừa bị UBND tỉnh Nghệ An xử phạt 120 triệu đồng vì lấn, chiếm hơn 17.000 m2 đất rừng sản xuất tại khu vực nông thôn ở huyện Nghĩa Đàn.
Không những trong quá trình vận chuyển cát gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân, việc khai thác cát tại mỏ cát Nam Hà trong thời gian qua cũng tồn tại nhiều bất cập.
Công an xác định tổng giá trị khoáng sản được các bị can và người liên quan khai thác chui ở huyện Hà Trung là hơn 33 tỷ đồng.
UBND tỉnh Nghệ An đã có Quyết định về công nhận kết quả đấu giá Quyền khai thác khoáng sản trên địa bàn toàn tỉnh.
Tình trạng lầm ẩu, làm dối…trong quá trình thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường thì sẽ yêu cầu thực hiện lại theo quy định hoặc có thể ra “tối hậu thư" để chuyển kinh phí sang đơn vị khác thực hiện.
Công ty CP phát triển khoáng sản 4 chưa nộp đủ tiền ký quỹ phục hồi môi trường tại Quảng Trị, với số tiền gần 1,9 tỷ đồng.
Quỳ Hợp được mệnh danh là "thủ phủ" khoáng sản tại Nghệ An, được cho là điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội, nhưng thực tế còn nhiều lỗ hổng và đi ngược với kỳ vọng, gây bức xúc cho người dân và chính quyền nơi đây.
Kết luận lần 2 nguyên nhân dẫn đến tình trạng sụt lún "hố tử thần" dày đặc tại huyện Quỳ Hợp - Nghệ An vừa được đưa ra nhưng địa phương vẫn cho rằng "không thuyết phục".
Quỳ Hợp (Nghệ An), thủ phủ của khoáng sản đá trắng và thiếc. Khoáng sản bị lấy đi, để lại những quả núi tàn phế và lời ta thán của người dân trước tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Nghệ An đấu giá quyền khai thác khoáng sản 30 khu vực mỏ, trong đó có 25 khu vực mỏ đất san lấp; 4 khu vực cát, sỏi xây dựng và 1 khu vực đất sét làm nguyên liệu sản xuất gạch, ngói.
Công an tỉnh Lào Cai quyết định khởi tố bổ sung vụ án và khởi tố 2 cựu phó chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai và cựu giám đốc Sở Tài nguyên và môi trường, phó giám đốc Sở Công thương Lào Cai.
Như PLVN đã phản ánh, tình trạng nguồn nước sinh hoạt càng ngày càng khan hiếm, nhà cửa chực chờ sụp đổ, ruộng đồng khô hạn không thể canh tác, cùng với đó là “hố tử thần” liên tục xuất hiện… đã khiến hàng trăm hộ dân tại xã Châu Hồng, huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) suốt thời gian dài sống trong bất an, lo lắng, bức xúc.
Công ty CP Tân Hoàng Khang ở khối 17, thị trấn Qùy Hợp, huyện Qùy Hợp, Nghệ An vừa bị xử phạt 276.760 triệu đồng vì vi phạm khai thác khoáng sản.
Thêm một “hố tử thần” xuất hiện, ngày 27/5, người dân xã Châu Hồng kéo đến nơi khai thác khoáng sản của Công ty Cổ phần Tân Hoàng Khang để phản đối.
Theo kế hoạch trong năm 2022, sẽ có 26 doanh nghiệp, tổ chức hoạt động khoáng sản được thanh tra trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Ngoài ra, Thanh tra tỉnh còn tiến hành làm việc với UBND tỉnh Nghệ An, các sở, ngành về công tác quản lý Nhà nước về khoáng sản.
Ngang nhiên đưa máy móc vào đào khoét, xới tung cả vùng đồi, suối để lấy khoáng sản trái phép liên tục xảy ra trên địa bàn huyện Quế Phong, Nghệ An thách thức cả pháp luật trong suốt thời gian dài.
Trước những bất cập trong công tác quản lý tài nguyên khoáng sản và tình trạng khai thác khoáng sản trái phép, trốn thuế, Nghệ An đang chỉ đạo rà soát và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
Tại kỳ họp thứ 4 HĐND tỉnh Nghệ An, Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An Thái Thanh Quý đề nghị UBND tỉnh, các ngành, các cấp liên quan cần kiên quyết, quyết liệt, không dung túng, bao che đối với hành vi khai thác khoáng sản trái phép không đúng quy định, không đúng giấy phép được cấp, làm hỏng hạ tầng, không đảm bảo quy định về môi trường.
Thời gian gần đây nổi lên một số vụ việc sai phạm về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Vì thế, công tác quản lý hoạt động khai thác khoáng sản đang được UBND và các cơ quan chức năng đề ra cần phải tăng cường siết chặt, đi vào khuôn khổ kỷ cương của pháp luật.