Người được giao bảo vệ rừng bỗng trở thành... lâm tặc
Người được giao bảo vệ rừng bỗng trở thành... lâm tặc Được giao quản lý hàng chục nghìn m2 rừng sản xuất, người đàn ông tại Nghệ An lại bị bắt vì... phá rừng.
Người được giao bảo vệ rừng bỗng trở thành... lâm tặc
Người được giao bảo vệ rừng bỗng trở thành... lâm tặc Được giao quản lý hàng chục nghìn m2 rừng sản xuất, người đàn ông tại Nghệ An lại bị bắt vì... phá rừng.
Mới đây, tại khu vực tiếp giáp ranh giữa xã Nghĩa Bình (huyện Tân Kỳ) và xã Lăng Thành (huyện Yên Thành) đã bị một số đối tượng tìm cách phát luỗng, thu dọn thực bì, san ủi đất rừng để nhằm mục đích biến đất rừng phòng hộ thành đất trồng keo.
Hạt trưởng và Phó Hạt trưởng Hạt kiểm lâm Bá Thước (Thanh Hóa) và nhiều thuộc cấp vừa bị kỷ luật do để lâm tặc phá rừng trên địa bàn.
Phát hiện lâm tặc, tổ công tác của xã Cắm Muộn (huyện Quế Phong) và lực lượng Kiểm lâm địa bàn đã đóng vai những người đi tìm trâu lạc để tiếp cận. Sau đó, bắt giữ được 3 nhóm lâm tặc gồm 8 đối tượng.
“Đây là vụ chặt phá rừng quy mô lớn, khả năng có nhiều người tham gia để lấy phong lan bán ra thị trường..." đó là một phần nội dung văn bản do ông Trần Xuân Cường, GĐ Vườn Quốc Gia Pù Mát ký gửi UBND huyện Con Cuông, Nghệ An
Lợi dụng chủ trương khoanh nuôi bảo vệ rừng, chủ rừng dưới danh nghĩa thu hoạch rừng trồng đã chặt phá 4.156m2 rừng tự nhiên.
Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Nghệ An vừa có báo cáo kiểm tra, xác minh thực địa trước vụ việc rừng sa mu trăm tuổi bị chặt hạ trên đỉnh Phu Lon, tại xã Tam Đình (huyện Tương Dương).
Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Nghệ An Bạch Quốc Dũng cho hay, ông chưa nghe báo cáo việc rừng sa mu bị chặt hạ.
Liên quan vụ việc 4 cây sa mu dầu cổ thụ ở bị đốn hạ ở đỉnh Phu Lon (huyện Tương Dương) Nghệ An, nhóm người được thuê xẻ gỗ kéo ra khỏi rừng tiết lộ những tình tiết đầu tiên.
Trên đỉnh núi Phu Lon, xã Tam Đình (huyện Tương Dương, Nghệ An) nhiều cây sa mu cổ thụ bị đốn hạ không thương tiếc.