Từ hôm nay (1/7), học sinh tiểu học không phải đóng học phí theo Luật Giáo dục 2019
Luật Giáo dục 2019 chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2020. Theo đó, Luật Giáo dục quy định, học sinh tiểu học trong cơ sở giáo dục công lập sẽ được miễn học phí.
Từ hôm nay (1/7), học sinh tiểu học không phải đóng học phí theo Luật Giáo dục 2019
Luật Giáo dục 2019 chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2020. Theo đó, Luật Giáo dục quy định, học sinh tiểu học trong cơ sở giáo dục công lập sẽ được miễn học phí.
Từ ngày 1/7, học sinh, sinh viên sư phạm sẽ phải hoàn trả lại học phí và chi phí sinh hoạt trong toàn khóa học nếu sau 02 năm kể từ khi tốt nghiệp không công tác trong ngành giáo dục hoặc công tác không đủ thời gian quy định.
Sáng 4/7, Văn phòng Chủ tịch nước họp công bố Lệnh của Chủ tịch nước về công bố các Luật vừa được Quốc hội Khóa XIV thông qua tại Kỳ họp thứ 7, trong đó có Luật Giáo dục.
Chính phủ vừa ban hành Dự thảo Nghị định Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học. Dự thảo lấy ý kiến tới ngày 20/5, nếu thông qua sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7.
Chính phủ vừa có báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội kết quả lấy ý kiến nhân dân về dự thảo luật Giáo dục (sửa đổi), đồng thời nêu quan điểm của Chính phủ về một số vấn đề trọng tâm như nâng chuẩn giáo viên, cấp chứng chỉ hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông, quy định nhiều bộ sách giáo khoa...
Tổng hợp của Vụ Pháp chế (Bộ GD&ĐT) – Thường trực Thường trực Ban soạn thảo Luật Giáo dục (sửa đổi): về chính sách học phí trong dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi), cơ bản có 3 luồng ý kiến.
Một số ý kiến cho rằng ban đại diện cha mẹ học sinh lợi dụng quyền hạn để lạm thu trong trường. Do đó, hội này nếu có, nên thành lập trên cơ sở tự nguyện, không nên đưa vào luật.
Đại biểu Quốc hội cho rằng thực tế cho thấy có những nhà giáo trình độ, tri thức cao và sâu nhưng khi giảng dạy thì người học khó hiểu và khó tiếp thu, khi bàn về chuẩn giáo viên.
Chiều 12/6, Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
ĐB Dương Minh Tuấn, Phó trưởng đoàn chuyên trách tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho rằng, thời gian qua phụ huynh ở một số địa phương rất dị ứng với từ "thực nghiệm", "thử nghiệm" hay "thí điểm" và thắc mắc tại sao lại mang con họ ra làm “chuột bạch”.
Đó là ý kiến của đại biểu Quốc hội Đặng Xuân Phương (đoàn Đắk Lắk) tại buổi thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục kì họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV.
Trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (GDĐH), Bộ GD-ĐT đề xuát thay đổi cụm từ "học phí" thành "giá dịch vụ đào tạo". Tuy nhiên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội không đồng ý với đề xuất nêu trên.
GS Nguyễn Minh Hiển, nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cho rằng, chính sách về tiền lương của nhà giáo theo tinh thần Nghị quyết 2 khóa 8 không được đề cập đến trong dự thảo sửa đổi Luật giáo dục lần này sẽ rất khó tháo gỡ được những “nút thắt” trong giáo dục hiện nay.
Phát biểu tại hội thảo góp ý cho các dự luật giáo dục và giáo dục đại học sửa đổi ngày 28/5 tại Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, GS Phạm Thị Trân Châu lưu ý rằng trong giáo dục rất cần sự ổn định tương đối.