69 xã, phường của Hà Tĩnh sau sắp xếp
Tỉnh Hà Tĩnh sau sắp xếp có 60 xã, 9 phường, trong đó xã Vũ Quang rộng nhất tới 533,5 km2, xã Đức Minh nhỏ nhất 23,58 km2.
69 xã, phường của Hà Tĩnh sau sắp xếp
Tỉnh Hà Tĩnh sau sắp xếp có 60 xã, 9 phường, trong đó xã Vũ Quang rộng nhất tới 533,5 km2, xã Đức Minh nhỏ nhất 23,58 km2.
Thành ủy Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông có văn bản đề nghị không tiếp nhận cán bộ, công chức, người lao động của 1 xã sau khi sáp nhập về 1 phường mới.
Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Nguyễn Huy Tiến dẫn báo cáo Bộ Công an cho biết mỗi xã sau sáp nhập tùy theo địa bàn có thể bố trí 30 - 60 cán bộ công an, trong đó từ 6 -10 điều tra viên.
Trước phản ánh của báo giới về loạt trụ sở cấp xã, huyện bỏ hoang, liên quan đến trụ sở dôi dư tại tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh khi sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã, ngày 20/5, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng đã ký Công văn số 567/BTC-QLCS báo cáo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cụ thể vấn đề này.
Nguyên tắc sắp xếp, bố trí lãnh đạo cấp xã sau khi bỏ cấp huyện được Hà Tĩnh xác định “cơ bản bố trí các đồng chí đang giữ chức vụ thường trực cấp ủy cấp huyện làm bí thư đảng ủy xã, phường”.
Theo Tờ trình đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025 mà Bộ Nội vụ vừa công bố, cả nước có 34 tỉnh, thành phố với diện tích và quy mô dân số như sau
Bộ Nội vụ vừa có tờ trình gửi Chính phủ về đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025.
Tỉnh Nghệ An sắp xếp 412 đơn vị hành chính cấp xã giảm xuống còn 130 xã, phường mới và không còn gắn số thứ tự, nhiều xã lấy tên huyện cũ.
Thường trực Ban Bí thư sẽ chủ trì làm việc với thường trực tỉnh, thành ủy để thông báo chủ trương của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về dự kiến nhân sự chủ chốt các địa phương.
Theo Ủy ban Pháp luật và Tư pháp của Quốc hội, lần sắp xếp đơn vị hành chính tới đây có đặc điểm khác biệt, nên cũng cần cơ chế mới chưa từng thực hiện trước đây.
Sau khi bỏ cấp huyện, hình thành đơn vị hành chính cấp xã mới sau sáp nhập, công tác bố trí cán bộ chủ chốt rất được quan tâm.
Tỉnh mới này nằm ở Bắc Trung Bộ nước ta.
Lắng nghe ý kiến từ dư luận, thành phố Vinh, Nghệ An sẽ có thêm phương án tên phường mới sau sắp xếp, trong đó dự kiến có phường Vinh, Quang Trung, Cửa Hội…
Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An đề nghị các huyện, thành, thị chủ động nghiên cứu, lựa chọn phương án đặt tên cho đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn phù hợp, tạo đồng thuận cao trong nhân dân, nhưng phải bảo đảm tiến độ thực hiện đề án.
Cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy đã và đang nhận được sự đồng thuận cao trong toàn Đảng, toàn dân. Không tổ chức cấp huyện, sắp xếp lại cấp xã hiện đang được triển khai quyết liệt, mạnh mẽ. Tuy nhiên, việc đặt tên phường, xã mới theo phương án lấy tên cấp huyện gắn với số thứ tự phía sau đang có nhiều ý kiến băn khoăn.
Ông Lại Thế Nguyên, Phó bí thư Thường trực Tỉnh ủy Thanh Hóa đã ký thông báo Kết luận của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa về đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Thanh Hóa.
Xã Kim Liên và phường Cửa Lò là tên hai đơn vị hành chính cấp xã ở Nghệ An được đề xuất giữ nguyên khi thực hiện sắp xếp.
Tỉnh Nghệ An thực hiện tinh gọn bộ máy hành chính, giảm gần 68,5% số xã nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và phục vụ người dân.
Tỉnh Nghệ An thực hiện tinh gọn bộ máy hành chính, giảm gần 68,5% số xã nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và phục vụ người dân.
Theo Nghị quyết số 60 Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Trung ương thống nhất chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh cả nước còn 34 đơn vị, gồm 28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương.
Việc mở rộng không gian phát triển là một tiêu chí quan trọng, nhưng không thể tách rời các yếu tố địa lý, văn hóa, an ninh, quốc phòng...
Việc Thanh Hóa, Nghệ An không sáp nhập không phải đặc cách hay ngoại lệ, mà là hệ quả tất yếu của một quá trình định hình bản sắc, phát triển ổn định và quản trị hiệu quả.
Việc giữ lại 11 tỉnh thành và sắp xếp 52 tỉnh thành theo đề xuất của Bộ Nội vụ căn cứ theo các tiêu chí mà Bộ Chính trị đã xem xét, thống nhất.
Tỉnh Nghệ An hiện có 412 phường, xã. Địa phương này dự kiến sau sắp xếp chỉ còn 88 đến 95 đơn vị hành chính cấp xã
Sau chính sách miễn học phí, tại cuộc họp với Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng vừa qua, Tổng Bí thư Tô Lâm đặt câu hỏi gợi mở: “Có thể phấn đấu đến 2030 miễn viện phí cho người dân được không, phải tính toán tới việc này”.
Ngày 20/3/2025, Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả đã ban hành Công văn số 43-CV/BCĐ (Công văn số 43-CV/BCĐ) về Kế hoạch tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Hà Tĩnh vừa có chỉ đạo đang tạm dừng chỉnh lý bìa đất cho người dân để đợi chủ trương sáp nhập mới.
Khuyến khích mở thêm nhiều trường đại học (ĐH) mới, mở rộng mạng lưới cơ sở giáo dục ĐH tư thục, phân hiệu của cơ sở giáo dục ĐH tư thục… là phương án sắp xếp, định hướng của Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục ĐH và sư phạm vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) công bố.
Chính phủ yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, tinh gọn bộ máy, đảm bảo tiến độ theo chỉ đạo của Bộ Chính trị
Trước khi bỏ mô hình cấp huyện, tỉnh rộng nhất Việt Nam hiện tại là Nghệ An có 412 đơn vị cấp xã, với hàng vạn cán bộ, công chức, người hoạt động không chuyên trách.