Ban Bí thư nghiêm cấm tổ chức liên hoan, chúc mừng nhận chức, lên chức khi sáp nhập tỉnh, xã
Ban Bí thư nghiêm cấm việc tổ chức liên hoan, chúc mừng nhận chức, lên chức liên quan đến sắp xếp, hợp nhất đơn vị hành chính.
Ban Bí thư nghiêm cấm tổ chức liên hoan, chúc mừng nhận chức, lên chức khi sáp nhập tỉnh, xã
Ban Bí thư nghiêm cấm việc tổ chức liên hoan, chúc mừng nhận chức, lên chức liên quan đến sắp xếp, hợp nhất đơn vị hành chính.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức lại 14 NHNN Khu vực (trừ NHNN Khu vực 1), đảm bảo hệ thống vận hành đồng bộ, thống nhất với mô hình quản lý hành chính của 34 tỉnh, thành phố sau sáp nhập.
Sáng 12-6, Quốc hội chính thức thông qua nghị quyết sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cả nước còn 34 tỉnh, thành. Nghị quyết có hiệu lực từ ngày thông qua.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết dự kiến ngày 12-6, Quốc hội thảo luận, thông qua đề án sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh và ngày 13-6 sẽ ký nghị quyết thông qua sáp nhập 34 tỉnh, thành.
Bộ Nội vụ được giao nghiên cứu lộ trình kéo dài việc sử dụng người không chuyên trách phù hợp thời điểm sắp xếp lại thôn, tổ dân phố
Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu xây dựng đề án thành lập đảng bộ (mới), phương án nhân sự cấp tỉnh, cấp xã đúng nguyên tắc, yêu cầu, bảo đảm tiêu chuẩn, điều kiện, trình cấp có thẩm quyền đúng tiến độ.
Với đa số tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua việc đồng ý chi hàng chục ngàn tỉ đồng cho cán bộ, công chức nghỉ việc sau tinh gọn bộ máy, miễn học phí.
Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đề nghị sớm ban hành chính sách hỗ trợ cho cán bộ, công chức, viên chức phải di chuyển nơi ở đến làm việc ở trung tâm hành chính mới.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị việc sửa Hiến pháp và các luật, nghị quyết liên quan sáp nhập tỉnh, xã sẽ không bầu chủ tịch, phó chủ tịch mà chỉ định.
Hà Nội, Huế, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Cao Bằng là 11 tỉnh thành dự kiến không thay đổi tên gọi và địa giới hành chính sau sắp xếp, sáp nhập.
Theo Nghị quyết số 60 Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Trung ương thống nhất chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh cả nước còn 34 đơn vị, gồm 28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương.
Tại dự Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi đề xuất giải thể đơn vị huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố, thị xã, thị trấn kể từ 1-7-2025.
Đó là yêu cầu của Bộ Tài chính đối với công tác đăng ký kinh doanh khi sắp xếp đơn vị hành chính các cấp
Chính phủ vừa có Nghị quyết số 74/NQ-CP ban hành Kế hoạch thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp
Trong số 52 tỉnh thành thuộc diện đề xuất sáp nhập, nếu chia theo 3 miền thì miền Bắc và miền Nam 38 tỉnh, thành; còn lại miền Trung có 14 tỉnh, thành.
Tổng Bí thư Tô Lâm đã dành rất nhiều thời gian để nói về vai trò của chính quyền xã, phường, mô hình chính quyền 3 cấp.
Giữ nguyên đơn vị hành chính ở 11 tỉnh, thành không phải là sự “ưu ái” mà là bước đi tỉnh táo trước nguy cơ biến cải cách hành chính thành cuộc đua sáp nhập mang tính cơ học và hình thức.
Theo đề xuất của Bộ Nội vụ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh chỉ định Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các uỷ viên UBND xã, phường sau sắp xếp
Số đơn vị hành chính cấp tỉnh toàn quốc dự kiến giảm từ 63 hiện nay xuống còn 34 tỉnh thành sau khi sáp nhập.
Trước thông tin sáp nhập một số tỉnh thành, nhiều “cò đất” đang tung chiêu thổi giá bất động sản, kiếm lời.
Theo Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, sau Hội nghị Trung ương sẽ có một hội nghị toàn quốc để triển khai sáp nhập tỉnh và sắp xếp lại cấp xã.
Theo đại biểu Nguyễn Tạo (Đoàn ĐBQH tỉnh Lâm Đồng), khi thực hiện sáp nhập, tinh gọn thì cái tên cũng phải thể hiện được tính tinh gọn, cũng như đặc điểm của địa phương đó, đặc biệt là được nhân dân và cử tri ủng hộ.
Bộ Chính trị yêu cầu tạm dừng tuyển dụng, bổ nhiệm, giới thiệu lãnh đạo, quản lý cho tới khi hoàn thành bỏ cấp huyện, sáp nhập một số tỉnh
Chủ trương của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về việc sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, mở rộng cấp xã nhận được nhiều đồng thuận cũng như ý kiến đóng góp về việc này.
Theo ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga (Đoàn Hải Dương), việc thay đổi tên gọi và địa giới hành chính thì chắc chắn không chỉ là một cái danh xưng. Một tỉnh mà thay đổi tên gọi sẽ phát sinh rất nhiều giấy tờ cá nhân của người dân và chắc chắn là phải làm lại giấy tờ.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Long An thống nhất tạm dừng việc tuyển dụng, luân chuyển, điều động, bổ nhiệm nhân sự; nghiên cứu, rà soát các tiêu chí, dự kiến đề xuất phương án sáp nhập đơn vị hành chính...
Thủ tướng yêu cầu tập trung hoàn thành đề án sắp xếp lại địa giới các đơn vị hành chính theo hướng sáp nhập một số tỉnh để mở rộng địa giới cấp tỉnh.
Đảng ủy Chính phủ nghiên cứu định hướng sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh, bỏ cấp huyện và sắp xếp cấp xã phù hợp với mô hình tổ chức mới.