NÓNG: Giá điện tăng thêm 4,8% từ ngày 11-10
EVN điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân là 2.103,1159 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) từ 11-10-2024.
NÓNG: Giá điện tăng thêm 4,8% từ ngày 11-10
EVN điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân là 2.103,1159 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) từ 11-10-2024.
Sau nhiều năm làm ăn có lãi, Công ty CP Xi măng Vicem Hoàng Mai (HNX: HOM) bất ngờ lỗ đậm trong năm 2023. Thị trường bất động sản khó khăn và EVN tăng giá điện là các lý do được doanh nghiệp này đưa ra để lý giải cho tình trạng làm ăn thất bát trong năm vừa qua.
Chuyên gia cho rằng cần cân nhắc kỹ với phương án giá bán lẻ điện được phép tính thêm các khoản lỗ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của "ông lớn" ngành điện EVN
Giá điện vừa tăng 3% vào đầu tháng 5/2023, EVN lại nóng lòng đề xuất tiếp tục tăng giá điện vào tháng 9/2023 để bù đắp thua lỗ liên tiếp thời gian qua.
Bộ Công Thương cùng các bộ ngành đang rà soát theo đề xuất của EVN về các chi phí đầu vào, nhưng mức tăng giá điện thế nào cần phải trên cơ sở thực tế để đề xuất các cấp có thẩm quyền.
Thủ tướng yêu cầu theo dõi sát diễn biến giá xăng dầu thế giới, đồng thời kết hợp công cụ Quỹ bình ổn giá xăng dầu để điều hành giá ổn định hoặc không tăng giá đột biến. Đồng thời, không tăng giá điện trong năm 2020.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) khẳng định tin đồn trên mạng về việc điều chỉnh giá điện trong diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19 là hoàn toàn thất thiệt, gây hoang mang dư luận.
Bộ Công Thương đề xuất biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt. Theo đó, mức giá ở bậc thấp nhất là 1.549 đồng/số, cao nhất là với đối tượng dùng trên 700 số phải chịu giá là 3.105 đồng/số.
Đại biểu Nguyễn Sỹ Cương cho rằng việc EVN đã độc quyền kinh doanh nhưng lại kêu lỗ, đòi tăng giá điện để bù đắp, là chưa phù hợp.
Liên quan tới giá điện, đại biểu cho rằng, Bộ Công Thương nên nghiêm khắc rà soát, đồng thời đặt câu hỏi: "Phải chăng nguồn gốc sâu xa là độc quyền, không có cạnh tranh trong mua bán, truyền tải điện".
Ông Huynh cho rằng, việc ngành điện tăng giá cao như vậy sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.
Việc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) áp dụng cách tính tiền điện mới vào giữa kỳ tính tiền điện khiến nhiều khách hàng gặp khó trong quá trình tìm hiểu mức tiêu thụ của gia đình.
Ông Hoàng Quốc Vượng vẫn khẳng định nếu sản lượng điện của một hộ gia đình bằng tháng trước, hóa đơn tiền điện chỉ tăng hơn 8%.
Thanh tra Chính phủ được yêu cầu vào cuộc cùng Bộ Công Thương, Tài chính kiểm tra việc tăng giá điện thêm 8,36% từ 20/3.
Tăng giá điện vào tháng 3 không ảnh hưởng tới GDP và CPI quý I/2019 bởi việc tăng giá từ ngày 15 đến ngày 20 hàng tháng sẽ ít ảnh hưởng đến giá.
Mỗi kWh điện sẽ tăng gần 144 đồng, lên mức bình quân hơn 1.864 đồng, từ hôm nay (20/3).
Ông Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Bộ Công Thương, khẳng định như trên tại cuộc họp báo thường kỳ Bộ Công thương chiều 18/1.
Với chi phí tăng thêm của ngành điện quá lớn, giá mặt hàng này có thể sẽ được điều chỉnh vào năm sau.
Tại dự thảo về biểu giá bán lẻ điện mới, Bộ Công Thương muốn giảm giá bán điện cho các cơ sở lưu trú du lịch về mức ngang bằng với giá áp dụng cho các cơ sở sản xuất. Điều này ước tính sẽ làm ngành điện hụt thu hơn 2.600 tỷ đồng. Vì thế, Bộ này muốn tăng giá điện cho sản xuất giờ thấp điểm để bù lại.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam đang xin ý kiến đầu tư dự án nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiên liệu khí Ô Môn III và Ô Môn IV với giá bán điện ở mức 2.355 đồng/kWh và tối đa là khoảng 2.840 đồng/kWh. Mức giá này, Bộ Tài chính cho rằng gấp rưỡi đến gấp đôi giá bán lẻ điện bình quân hiện hành nên sẽ gây áp lực cho giá điện.