Vì sao cựu cục trưởng Đỗ Thị Nhàn không được giảm án chung thân?
Theo tòa phúc thẩm, hành vi nhận hối lộ 5,2 triệu USD của bà Đỗ Thị Nhàn là đặc biệt nghiêm trọng, gây thiệt hại cho SCB hơn 500.000 tỷ đồng, mức án chung thân là đã xem xét.
Vì sao cựu cục trưởng Đỗ Thị Nhàn không được giảm án chung thân?
Theo tòa phúc thẩm, hành vi nhận hối lộ 5,2 triệu USD của bà Đỗ Thị Nhàn là đặc biệt nghiêm trọng, gây thiệt hại cho SCB hơn 500.000 tỷ đồng, mức án chung thân là đã xem xét.
Tòa án cấp phúc thẩm đã tuyên y án tử hình đối với bà Trương Mỹ Lan trong vụ án Vạn Thịnh Phát (giai đoạn 1).
Thông tin này do luật sư bào chữa của bị cáo Nguyễn Cao Trí cung cấp cho HĐXX.
Cựu chủ tịch SCB cho rằng do hoang mang, lo sợ nên đã nhớ nhầm số tiền được thưởng Tết.
Sau khi tự nhận "rất đau lòng", cựu Tổng Giám đốc SCB khóc nghẹn, lời khai ngắt quãng.
Trong vụ án Vạn Thịnh Phát (giai đoạn 2), lái xe riêng của bị can Trương Mỹ Lan được xác định đã giúp sức tích cực cho bà chủ Vạn Thịnh Phát với hành vi vận chuyển hơn 100.000 nghìn tỷ đồng từ Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) đến những địa điểm chỉ định.
Thêm hai người nước ngoài bị cơ quan điều tra ra quyết định truy nã vì đã giúp sức cho bà Trương Mỹ Lan thực hiện hành vi phạm tội, nâng số bị can bị truy nã trong cả 2 giai đoạn vụ án lên 7 người.
Đây là giai đoạn hai trong đại án, được tách ra trong quá trình điều tra vụ tham ô của bà Trương Mỹ Lan (người vừa bị TAND TP HCM tuyên án tử hình).
Thực hiện chỉ đạo của Chủ tịch tập đoàn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan, lái xe Bùi Văn Dũng đã nhận 108.878 tỉ đồng và hơn 14,7 triệu USD từ SCB, vận chuyển về Tập đoàn Vạn Thịnh Phát giao cho một số cá nhân
Bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm đã tham ô, lừa đảo, rửa tiền hơn 445.747 tỉ đồng; vận chuyển trái phép 106.730 tỉ đồng qua biên giới.
Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đã kê biên 19 chiếc xe ô tô, 2 tàu và 1 du thuyền để đảm bảo nghĩa vụ bồi hoàn của bà Trương Mỹ Lan liên quan vụ Vạn Thịnh Phát.
Hội đồng xét xử xét thấy các cổ đông của Công ty Minerva thực chất đều là con cháu của bà Trương Mỹ Lan nên thực chất là tài sản của bà Trương Mỹ Lan, cần tiếp tục kê biên để đảm bảo nghĩa vụ bồi hoàn của bà Lan trong toàn bộ vụ án.
Hai doanh nghiệp hệ sinh thái Tuần Châu nhận từ phía bà Trương Mỹ Lan hơn 6.000 tỉ đồng trong thương vụ mua bán cổ phần và bất động sản tại Quảng Ninh. Song số tiền này lại được rút từ SCB.
Ngày 11-4, Tòa án nhân dân TP.HCM đã tuyên tử hình đối với bà Trương Mỹ Lan (chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát).
Công ty Bông Sen của gia đình bà Trương Mỹ Lan nắm quyền chi phối khách sạn Daewoo Hà Nội bị phạt gần 911 tỷ đồng do chậm trả lãi trái phiếu từ ngày 1/12/2022 đến nay.
Bà Trương Mỹ Lan ngất xỉu, đổ xuống khi nghe đại diện VKS đề nghị mức án tử hình.
Theo VKSND TP.HCM, Trương Mỹ Lan không ăn năn, khai báo quanh co, không thừa nhận phạm tội, đổ lỗi cho nhân viên nên cần trị nghiêm minh, cần loại bỏ ra khỏi xã hội.
Khách sạn Daewoo Hà Nội trải qua nhiều phen lao đao vì khủng hoảng kinh tế và đã 4 lần đổi chủ. Mới đây, bà Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, đề nghị bán khách sạn này để nộp tiền khắc phục hậu quả cho vụ án.
Xoay quanh vai trò, trách nhiệm của các bị cáo trong nhóm ngân hàng và nhóm thẩm định giá đều có sự liên quan của bị cáo Trần Thị Mỹ Dung. “Chiếm sóng” nhiều nhất trong ngày hôm nay chính là cựu Phó Tổng giám đốc SCB.
Ngày 8-3, phiên tòa xét xử Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan cùng 85 bị cáo liên quan tiếp tục phần thẩm vấn. Trước tòa, bị cáo Đỗ Thị Nhàn khai, không muốn lấy 5,2 triệu USD do SCB hối lộ nhưng bị dọa nên phải nhận…
Từ trong trại tạm giam, qua luật sư bào chữa, bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) bày tỏ việc tự nguyện mang tất cả tài sản hợp pháp của mình cũng như vận động gia đình, kêu gọi bạn bè giúp đỡ để đảm bảo giải quyết triệt để các vấn đề về tài chính, kinh tế liên quan đến hậu quả vụ án.
Dương Tấn Trước là cái tên khá bí ẩn nhưng là mắt xích đặc biệt quan trọng trong vụ án Vạn Thịnh Phát. Vậy Dương Tấn Trước là ai, giữ vai trò gì và đã làm gì để được Trương Mỹ Lan cho số tiền khủng 1.500 tỉ?
Tùy vị trí và giai đoạn làm việc tại Ngân hàng SCB mà 5 cựu lãnh đạo tại ngân hàng này có hành vi phạm tội khác nhau, dù chung vai trò giúp sức tích cực cho bị cáo Trương Mỹ Lan.
Sở hữu khối tài sản khổng lồ, các đại gia Việt từng khiến nhiều người không khỏi xuýt xoa và ngưỡng mộ. Tuy nhiên, đến nay nhiều người cũng bất ngờ vì hàng loạt những vi phạm và cách thức họ kiếm tiền trái pháp luật.
Cơ quan điều tra Bộ Công an xác định bị can Đặng Phương Hoài Tâm, Trưởng Văn phòng HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, đã được bị can Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, giao quản lý, sử dụng 126 tài sản, theo dõi dư nợ của các tài sản này
Trong dàn lãnh đạo Ngân hàng SCB “trợ giúp đắc lực” cho chủ tịch Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan tham ô chiếm đoạt 304.000 tỉ có hai người quốc tịch nước ngoài. Hai người này hiện đã xuất cảnh bỏ trốn, hiện không rõ ở đâu và đang bị truy nã.
Trong vụ án Vạn Thịnh Phát, tỷ phú Chu Lập Cơ đã bị khởi tố, bắt tạm giam vì giúp vợ là bà Trương Mỹ Lan hợp thức hóa hồ sơ, vay vốn "khống" gây thiệt hại hơn 9.000 tỉ đồng cho Ngân hàng SCB.
Sau khi nhận số tiền lên đến hơn 5 triệu USD, bị can Đỗ Thị Nhàn đã mang số tiền đi cất giấu ở nhà người thân của mình.
Bùi Anh Dũng được Trương Mỹ Lan cho làm Chủ tịch HĐQT Ngân hàng SCB vì hiền lành, không quậy phá, đồng thời được nhận 500.000 cổ phiếu SCB, tương đương 5 tỷ đồng.
Ngoài tiền mặt và ngoại tệ, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế, tham nhũng và buôn lậu Bộ Công an đã tiến hàng kê biên hàng nghìn bất động sản của bà Trương Mỹ Lan và các cá nhân đứng tên hộ. Ngoài ra còn hàng chục phương tiện, trong đó có du thuyền, tàu và ô tô.