Tự chủ đại học bao giờ vững vàng?
Sau 6 năm triển khai Luật Giáo dục đại học sửa đổi (2018), tự chủ đại học đã trở thành động lực quan trọng thúc đẩy đổi mới hệ thống giáo dục đại học.
Tự chủ đại học bao giờ vững vàng?
Sau 6 năm triển khai Luật Giáo dục đại học sửa đổi (2018), tự chủ đại học đã trở thành động lực quan trọng thúc đẩy đổi mới hệ thống giáo dục đại học.
Đây là một quy định mới thể hiện nội dung tự chủ đại học được thể hiện trong luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Giáo dục Đại học đã được Quốc hội thông qua, Chủ tịch nước ký lệnh Công bố vừa qua…
Khi Dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục đại học “cởi trói”, cho phép tự chủ tài chính đại học thì một băn khoăn lớn khi thực hiện quyền tự chủ, các trường đại học được quyền thu học phí với mức cao nhất có thể. Có băn khoăn rằng, liệu có làm mất cơ hội tiếp cận giáo dục tinh hoa của người nghèo…
Ba trường đại học gồm Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM và Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đang xây dựng đề án không trực thuộc cơ quan chủ quản Bộ GD-ĐT. Đây là yêu cầu từ Bộ GD-ĐT để đẩy mạnh việc tự chủ đại học.
PGS Vũ Thị Lan Anh, Phó Hiệu trưởng trường ĐH Luật Hà Nội cho rằng, dự thảo Luật đại học lần này nếu được thông qua sẽ tạo một cú huých rất mạnh cho giáo dục đại học phát triển vì đã “cởi trói” hết cỡ cho các trường tự chủ.
TS Vũ Ngọc Hoàng, Ủy viên Hội đồng Lý luận TW, Nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Nguyên Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương cho rằng, giáo dục là công việc của cộng đồng nhưng nhiều khi nhà nước lại vượt quá giới hạn cần thiết, bao cấp, ôm đồm và trực tiếp làm thay, trong khi nguồn lực tài chính và các chức năng, điều kiện khác không hội đủ.