Nghệ An xử lý hơn 5.200 vi phạm buôn lậu và hàng giả trong 9 tháng
Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo 389 Quốc gia đã tổ chức buổi làm việc với Ban chỉ đạo 389 tỉnh Nghệ An, nhằm thảo luận về công tác phòng chống hàng giả, hàng nhái và buôn lậu.
Nghệ An xử lý hơn 5.200 vi phạm buôn lậu và hàng giả trong 9 tháng
Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo 389 Quốc gia đã tổ chức buổi làm việc với Ban chỉ đạo 389 tỉnh Nghệ An, nhằm thảo luận về công tác phòng chống hàng giả, hàng nhái và buôn lậu.
Các hoạt động kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ ở Nghệ An diễn ra hết sức phức tạp, với nhiều thủ đoạn tinh vi, khó kiểm soát…
Chủ cơ sở sử dụng 2 tài khoản Facebook chính là 'Nguyễn Thảo' và 'Ntthaolasortie' để đăng bán hàng và livestream sản phẩm. Mỗi tài khoản đều có trên 10.000 lượt follow. Tuy nhiên, sau khi bị lực lượng chức năng kiểm tra, hai tài khoản trên đã tạm khóa.
Không cần thuê mặt bằng tốn kém, một số kho hàng chuyên bán hàng online theo hình thức livestream chốt được cả vài nghìn đơn mỗi ngày.
Lực lượng chức năng Nghệ An vừa tiến hành kiểm tra 2 cơ sở kinh doanh, phát hiện 1.974 gói băng vệ sinh giả mạo nhãn hiệu “DIANA” được bảo hộ của Công ty cổ phần DIANA UNICHARM.
"Kiên quyết xử lý các ngành, các địa phương để xảy ra tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả diễn ra phức tạp, nghiêm trọng và kéo dài trên địa bàn, lĩnh vực được phân công quản lý" - Trưởng Ban chỉ đạo 389 tỉnh, ông Lê Hồng Vinh, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An nhấn mạnh.
Theo Cục Quản lý thị trường tỉnh Nghệ An, từ đầu năm 2020 đến nay đã xử lý 63 vụ vi phạm trong Thương mại điện tử (TMĐT) với tổng giá trị thu phạt đạt 1 tỷ 216 triệu đồng. Các hành vi vi phạm chủ yếu là thiết lập Website TMĐT bán hàng mà không thực hiện nghĩa vụ thông báo với Bộ Công Thương theo quy định, Kinh doanh các loại hàng nhập lậu, hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ qua mạng xã hội Facebook, Zalo, Instagram, Tiktok...
Tại Nghệ An, tình hình kinh doanh theo hình thức thương mại điện tử (TMĐT) trên nền tảng mạng xã hội như Facebook, Zalo ngày càng nở rộ, đồng nghĩa với đó là hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ nguồn gốc được chào bán vô tội vạ, khiến không ít người tiêu dùng gặp phiền toái.
Tết là dịp các trung tâm bán buôn tại các tỉnh cực kỳ nhộn nhịp và vấn nạn hàng giả, hàng lậu cũng xuất hiện nhiều hơn. Tình trạng này làm ảnh hưởng không nhỏ đến cạnh tranh công bằng và quyền lợi của người tiêu dùng...
“Cái gì cũng có”, đó là cam kết của giới buôn tại Nghệ An khi ai đó muốn lấy bất cứ mặt hàng giả, hàng nhái nào để kinh doanh. Ở đó, khi lợi nhuận được đặt lên hàng đầu, mọi mặt hàng đều có thể được làm giả, làm nhái bất chấp đạo đức và các quy định kinh doanh.
Giữa khi dư luận đang dậy sóng, 4 Phó Ban xin từ chối chức vụ ở Ban Phát triển thương hiệu và Chống hàng giả tại TP.HCM.
Đại biểu Quốc hội muốn 'truy' trách nhiệm vụ đường dây xăng giả của Trịnh Sướng
Làng Thao Nội (huyện Phú Xuyên, Hà Nội) chuyên sản xuất túi, ví da nhái các thương hiệu nổi tiếng Gucci, Hermes, Chanel... dù bị phạt nhiều lần. Các hộ mua được ôtô, xây nhà lớn.
Sáng 21/12, Đội cảnh sát kinh tế (Công an thành phố Vinh) phá thành công Chuyên án 128G thu giữ hàng chục nghìn sản phẩm nhái nhãn mác.
Ập vào nhiều cửa hàng tại chợ Vinh (Nghệ An) cơ quan chức năng phát hiện nhiều cửa hàng bán các loại máy tính giả, nhái của các thương hiệu lớn nhằm thu lợi bất chính.
Có những chiếc đồng hồ Thụy Sĩ giá hàng trăm triệu đồng nhưng nhái y chang và được rao bán trên mạng với giá... vài trăm ngàn đồng. Những mặt hàng nhái này giống thực đến nỗi cơ quan chức năng cũng không dám... đem đi kiểm tra.
Thông tin từ Cục Hải quan Nghệ An, 9 tháng năm 2018, số thu ngân sách nhà nước từ kiểm tra sau thông quan là 2,67 tỷ đồng; đã phát hiện, bắt giữ và xử lý 135 vụ buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa...
Nếu cố tình mua hàng giả, hàng nhái từ những người bán hàng rong trái phép trên bờ biển, du khách có thể bị phạt tới 180 triệu đồng.
Một cơ sở sản xuất, kinh doanh ở TP Huế (tỉnh Thừa Thiên – Huế) hô biến hàng trăm lít dầu chổi thành tinh dầu tràm.