Nhiều năm qua, chính quyền tỉnh Nghệ An đã phê duyệt xây dựng nhiều nhà máy xử lý rác. Tuy nhiên, sau một thời gian đi vào hoạt động, chính các nhà máy xử lý rác lại gây ô nhiễm.
Nhiều năm qua, chính quyền tỉnh Nghệ An đã phê duyệt xây dựng nhiều nhà máy xử lý rác. Tuy nhiên, sau một thời gian đi vào hoạt động, chính các nhà máy xử lý rác lại gây ô nhiễm.
Quá bức xúc vì ô nhiễm môi trường, người dân sinh sống ngay sát cạnh Tiểu khu công nghiệp khối Vĩnh Yên, phường Đông Vĩnh, TP Vinh, tỉnh Nghệ An đã làm đơn kêu cứu gửi chính quyền địa phương và các cơ quan báo chí phản ánh về tình trạng ô nhiễm khói bụi, tiếng ồn do các nhà máy gây ra, đã ảnh hưởng tới cuộc sống của gia đình họ.
Hai nhà máy thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An), Thác Bà (Yên Bái) sau thời gian dài cạn nước đã phát điện trở lại với hơn 70% công suất.
Trước đó, tỉnh này đã đón dòng vốn từ các doanh nghiệp điện tử hàng đầu như Luxshare, Foxconn, GoerTek... Còn doanh nghiệp đầu tư lần này là nhà sản xuất pin mặt trời hàng đầu trong ngành.
Cùng đóng mỗi hộ 2,5 triệu đồng từ năm 2012 để làm vốn đối ứng xây dựng nhà máy nước, nhưng chỉ một nửa số hộ dân ở xã Đô Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) được sử dụng nước máy, một nửa còn lại thì không.
Mới đây, Apple Insider đưa tin, Foxconn, nhà cung cấp lớn nhất của Apple, đang thuê một khu đất 48ha ở Nghệ An để mở rộng sản xuất.
Dự án khu xử lý chất thải rắn huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) cơ bản hoàn thành, bước vào giai đoạn vận hành thử, song phát sinh vấn đề "nan giải" trong quá trình khoan tìm nguồn nước để phục vụ cho nhà máy xử lý rác.
Sáng ngày 10/02/2023, PV đã có cuộc trao đổi với lãnh đạo Công ty CP quản lý và Phát triển hạ tầng đô thị Vinh (đơn vị vận hành Nhà máy xử lý nước thải tập trung TP Vinh) liên quan đến hiện tượng nước thải được xả ra môi trường chiều ngày 09/02/2023 có màu đục.
Một số nhà máy thuỷ điện trên địa bàn huyện Tương Dương (Nghệ An) nhiều năm nay xẩy ra tình trạng ứ đọng các loại rác thải như rác thải sinh hoạt, cây cối, xác động vật… trên lòng hồ với khối lượng lớn. Hiện tượng này đã gây ra ô nhiễm nguồn nước, môi trường xung quanh. Thế nhưng, trách nhiệm của các chủ đập lại khá mờ nhạt, chậm trễ trong xử lý.
Khối lượng rác chưa xử lý, tồn đọng trong khuôn viên Nhà máy xử lý rác thải quá lớn, nước thải chưa được xử lý chảy tràn ra kênh, mương, vườn các hộ dân xung quanh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống người dân.
Ngày 18/11/2021, UBND huyện Nghĩa Đàn có Công văn số 1590/UBND-TNMT trả lời kết quả xử lý nội dung phản ánh của Báo Tài nguyên và Môi trường về bài viết “Nghĩa Đàn (Nghệ An): Xưởng chế biến tinh bột sắn vô tư hoạt động không phép gần 6 năm trời”.
Một nhà máy chế biến tinh bột sắn với công suất khá lớn được xây dựng trên đất rừng sản xuất ở huyện Nghĩa Đàn. Thế nhưng, lại chưa được cơ quan chức năng cấp các thủ tục, giấy tờ cần thiết, không được quy hoạch vùng nguyên liệu nhưng vẫn vô tư hoạt động gần 6 năm nay.
Hôm nay 15-7 là thời hạn tạm dừng hoạt động doanh nghiệp không đảm bảo điều kiện sản xuất. Nhiều doanh nghiệp đã tính xong phương án: nơi đóng cửa tạm nghỉ chờ qua dịch, nơi "đóng cửa" để sản xuất "3 tại chỗ".
Sau khi phát hiện 119 ca dương tính COVID-19, nhà máy dừng toàn bộ hoạt động sản xuất, công nhân được trả 70% lương.
Dù Nhà máy xi măng Sông Lam đã đi vào hoạt động từ nhiều năm nay, thế nhưng, theo khảo sát thực tế có gần 160 hộ dân sống trong vùng chịu ảnh hưởng bởi ô nhiễm môi trường vẫn chưa được di dời. Trong khi các bên liên quan đang “loay hoay” với các phương án giải quyết sự việc.
Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cấp cho Công ty TNHH phát triển Đông Hồi thực hiện Dự án đầu tư xây dựng xưởng chế biến gỗ dân dụng và xuất khẩu không có mã ngành nào cho phép "nghiền dăm gỗ", tuy nhiên công ty này vẫn rầm rộ sản xuất gỗ dăm mà không bị một cơ quan chức năng nào xử lý.
Hàng chục năm qua, 78 hộ dân thuộc bản Sậy (xã Trung Thành, huyện Quan Hóa, Thanh Hóa) mặc dù nằm giữa 2 nhà máy thủy điện nhưng người dân nơi đây vẫn sống trong cảnh “khát” điện lưới quốc gia.
Sáng 8/2, tại phường Kỳ Thịnh, TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh), Tập đoàn An Việt Phát (TP. Hồ Chí Minh) đã làm lễ khởi công xây dựng Dự án Nhà máy sản xuất, chế biến lâm sản tiêu thụ nội địa và xuất khẩu An Việt Phát Hà Tĩnh.
Được xây dựng trên diện tích 2,7ha tại Khu công nghiệp Nam Cấm (Nghệ An), nhà máy sản xuất bao bì thân thiện với môi trường (nhà máy) do Công ty Cổ phần Bao bì Toàn Thắng (Cty Toàn Thắng) làm chủ đầu tư, được kỳ vọng mở ra hướng đi mới hiệu quả. Thế nhưng, sau khi được “rót” vào trên 63 tỷ đồng cả gốc lẫn lãi thì “đắp chiếu” trong nhiều năm nay.
Theo thông tin từ hãng thông tấn Yonhap, LG đang lên kế hoạch chuyển nhà máy sản xuất điện thoại thông minh hiện tại của hãng ở Hàn Quốc sang một nhà máy tại Việt Nam. Đây là động thái giúp hãng này cải thiện tình hình kinh doanh ở mảng smartphone, đang thất thế so với các đối thủ.
Các nhà máy của những tập đoàn đa quốc gia chuyển dịch từ Trung Quốc sang Việt Nam đang ồ ạt tuyển thêm nhân sự.
Năm 2019, dự kiến nhiều nhà máy, dự án lớn ở Nghệ An sẽ đi vào hoạt động, góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng GTSX của ngành công nghiệp.
Nhiều nhà máy xử lý rác thải không thành công, để lại gánh nặng môi trường nên Thủ tướng bày tỏ rất quan tâm tới dự án ở Quảng Bình.