Nghệ An thu hút hơn 50 dự án FDI trong gần 4 năm
Nghệ An đã và đang trở thành 'điểm sáng' trong thu hút nguồn vốn FDI của cả nước nhờ chiến lược thu hút đầu tư phù hợp, đã giúp tỉnh này đang đón nhiều siêu dự án…
Nghệ An thu hút hơn 50 dự án FDI trong gần 4 năm
Nghệ An đã và đang trở thành 'điểm sáng' trong thu hút nguồn vốn FDI của cả nước nhờ chiến lược thu hút đầu tư phù hợp, đã giúp tỉnh này đang đón nhiều siêu dự án…
Chỉ từ đầu tháng 8 tới giữa tháng 9, tỉnh Nghệ An đã cấp mới chủ trương đầu tư/Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho 46 dự án với tổng số vốn đầu tư đăng ký 15.898 tỷ đồng, gấp gần 4 lần số dự án được cấp từ đầu năm.
Hiện tại nhiều doanh nghiệp FDI ở Nghệ An đang cần hàng nghìn lao động, trong đó lao động chất lượng cao (CLC) lại được coi là "hiếm có khó tìm".
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu vẫn đang vấp phải những biến động khó lường, Nghệ An vẫn kỳ vọng bức tranh kinh tế năm 2024 của tỉnh này sẽ có nhiều gam màu sáng…
Nhờ những bứt phá trong cải cách thủ tục hành chính; chính sách mời gọi, ưu đãi phù hợp với tình hình địa phương phương, Nghệ An đã lọt vào danh sách các tỉnh thành "top đầu" về thu hút đầu tư, đặc biệt là đầu tư từ nước ngoài.
Với sự nỗ lực cả hệ thống chính trị, người dân, doanh nghiệp, những năm gần đây Nghệ An là một trong những tỉnh được nhiều nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn là điểm "dừng chân" với những dự án lớn trong lĩnh vực công nghệ.
Nhờ sự chuẩn bị tốt điều kiện về hạ tầng và môi trường đầu tư thông thoáng, 9 tháng đầu năm 2023, Nghệ An đã lọt vào tốp 6 tỉnh có chỉ số thu hút FDI cao nhất cả nước, tăng 2 bậc so với đầu năm.
Sau 5 ngày dừng việc để đình công đòi quyền lợi, hàng nghìn công nhân của Công ty TNHH Viet Glory (Diễn Châu - Nghệ An) vẫn tiếp tục ngừng việc tập thể. Tuy nhiên, khoảng 1.000 công nhân đã trở lại làm việc.
Với tinh thần đồng hành, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; chú trọng cải cách thủ tục hành chính gắn với thông thoáng môi trường đầu tư, nhiều năm qua, Hà Tĩnh trở thành một trong những tỉnh, thành dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư.
KCN Thọ Lộc giai đoạn 1 do VSIP Nghệ An làm chủ đầu tư nằm ngay trên cao tốc Diễn Châu - Bãi Vọt, tổng vốn 165 triệu USD. Dự án hiện đang trong quá trình hoàn thiện ĐTM và các thủ tục pháp lý, dự kiến có thể triển khai thi công và thu hút đầu tư từ cuối năm nay.
Chỉ riêng 4 tập đoàn lớn là Luxshare, Goertek, Everwin và Ju Teng đã rót hơn 1,2 tỷ USD vào địa phương này.
Nghệ An lọt vào nhóm 10 địa phương thu hút đầu tư FDI lớn nhất cả nước, với tổng vốn cấp mới và điều chỉnh là 935,22 triệu USD.
Đó là mục tiêu UBND tỉnh đưa ra tại Quyết định 235/QĐ-UBND ngày 24/1 phê duyệt Đề án “Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư tỉnh Nghệ An giai đoạn 2021 -2025”.
Dự báo hết năm 2020, Khu kinh tế Đông Nam (Nghệ An) sẽ thu hút đầu tư được 35 dự án đầu tư (cấp mới và điều chỉnh tăng vốn), tổng vốn đầu tư cấp mới và điều chỉnh tăng thêm dự kiến đạt 15.000 tỷ đồng.
Các cấp, các ngành tập trung rà soát lại các thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp; kiên quyết xóa bỏ tình trạng “tỉnh mở, sở thắt” - Đó là ý kiến chỉ đạo Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Nguyễn Đức Trung.
Ngày 26/5, UBND tỉnh Nghệ An tổ chức Hội thảo khoa học "Cơ sở lý luận và thực tiến trong việc xác định cây, con chủ lực của tỉnh giai đoạn 2021 - 2025 định hướng đến năm 2030".
Dự án nhà máy sản xuất, gia công giày dép sẽ xây dựng tại xã Diễn Trường, huyện Diễn Châu (Nghệ An) với tổng mức đầu tư 22 triệu USD. Khi hoàn thành đi vào sản xuất ổn định sẽ tạo việc làm và thu nhập cho số lượng lớn lao động tại địa phương.
Để quyết tâm xây dựng Thành phố Vinh trở thành trung tâm Bắc Trung bộ, Thành phố Vinh đã rà soát xây dựng 27 dự án trọng điểm trên 6 lĩnh vực.
Theo số liệu mới nhất, giai đoạn 2014-2019 tỉnh Nghệ An đã cấp phép mới cho 753 dự án với tổng số vốn đầu tư đăng ký là 149.697,03 tỷ đồng và hiện quỹ đất dành cho các dự án lớn không còn nhiều.
Đó là chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Thái Thanh Quý tại buổi làm việc chiều 29/7 với lãnh đạo thành phố Vinh để chuẩn bị cho Hội nghị huy động nguồn lực để phát triển thành phố Vinh sẽ diễn ra vào tháng 9 tới.
Tỉnh Nghệ An đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả thu hút đầu tư vào khu vực miền Tây của tỉnh.
Phê bình một số sở, ngành còn chậm thủ tục đầu tư, chưa trăn trở, trách nhiệm chưa cao đối với vướng mắc của nhà đầu tư, là vấn đề được nêu ra tại cuộc họp cuối năm giữa lãnh đạo tỉnh và các nhà đầu tư trong sáng 14/12.
Theo Chủ tịch UBND tỉnh Thái Thanh Quý, Nghệ An cần phải tháo gỡ các “nút thắt” về đầu tư hạ tầng và cơ chế, chính sách để đẩy mạnh thu hút đầu tư, nhất là các nhà đầu tư chiến lược.
Năm 2018, Nghệ An đã cấp mới Giấy chứng nhận đầu tư cho 87 dự án, tổng số vốn đăng ký hơn 7600 tỷ đồng.
Tại phiên họp UBND tỉnh thường kỳ tháng 11, các đại biểu đã đóng góp nhiều ý kiến về vấn đề thu, chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2018.
Chiều 20/11, dưới sự chủ trì của đồng chí Lê Hồng Vinh – Ủy viên Ban Thường vụ, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy, Trưởng Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh, Ban Kinh tế Ngân sách HĐND tỉnh Nghệ An tổ chức họp thẩm tra nội dung các dự thảo Nghị quyết, tờ trình liên quan lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Trung tâm Xúc tiến đầu tư cho biết: Năm 2018 (tính đến ngày 16/10/2018), trên địa bàn toàn tỉnh đã cấp mới giấy chứng nhận đầu tư 87 dự án, với tổng số vốn đầu tư đăng ký 7.661,93 tỷ đồng
Đồng chí Huỳnh Thanh Điền - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An cho biết, việc mở lại đường bay Vinh - Băng Cốc, và mở mới đường băng Vinh - Singapore đang rất cần thiết cho phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Nghệ An.
Đó là thông tin được Sở Tài Chính cho biết tại cuộc họp UBND tỉnh phiên thường kỳ tháng 10 để nghe và cho ý kiến về một số nội dung quan trọng diễn ra sáng 23/10.
9 tháng đầu năm 2018, tỉnh Nghệ An thu hút được 12 dự án đầu tư. Trong đó, có 4 dự án đầu tư nước ngoài, tổng vốn đầu tư 46,82 triệu USD; 8 dự án đầu tư trong nước, tổng vốn đầu tư 2.104,88 tỷ VNĐ.