Nghệ An: Điều tiết lưu lượng hồ chứa thủy điện để chống hạn
UBND tỉnh Nghệ An vừa có văn bản đề nghị các Công ty thủy điện trên địa bàn về phương án điều tiết lưu lượng các hồ chứa thủy điện.
Nghệ An: Điều tiết lưu lượng hồ chứa thủy điện để chống hạn
UBND tỉnh Nghệ An vừa có văn bản đề nghị các Công ty thủy điện trên địa bàn về phương án điều tiết lưu lượng các hồ chứa thủy điện.
Khi thi công xong công trình, các nhà thầu lại tự ý bán tài sản trên đất, dẫn đến khó khăn trong việc giải phóng mặt bằng.
Với hệ thống thủy lợi dày đặc nhưng phần đa chất lượng công trình không thực sự đảm bảo, đòi hỏi Nghệ An phải quản lý thật tốt để hạn chế tối đa thiệt hại.
Báo cáo của Bộ NN&PTNT cho thấy, hàng trăm hồ thủy lợi ở miền Trung đang xuống cấp, hư hỏng nặng, khiến người dân ở khu vực xung quanh luôn sống trong cảnh lo sợ mỗi khi mưa bão đổ về.
Một số nhà máy thuỷ điện trên địa bàn huyện Tương Dương (Nghệ An) nhiều năm nay xẩy ra tình trạng ứ đọng các loại rác thải như rác thải sinh hoạt, cây cối, xác động vật… trên lòng hồ với khối lượng lớn. Hiện tượng này đã gây ra ô nhiễm nguồn nước, môi trường xung quanh. Thế nhưng, trách nhiệm của các chủ đập lại khá mờ nhạt, chậm trễ trong xử lý.
Trong trận lũ quét kinh hoàng tại huyện biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An) vào ngày 2.10, Nhà máy thủy điện Bản Cánh tại xã Tà Cạ cũng bị hư hại nghiêm trọng.
Mặc dù các lồng có cá chết nằm trong lòng hồ và sử dụng nguồn nước từ lòng hồ thủy điện để nuôi trồng nhưng lãnh đạo nhà các nhà máy đều cho rằng, việc cá chết hàng loạt không liên quan đến thủy điện.
Dự kiến ngày mai 19-4, Ban chỉ đạo quốc gia về Phòng chống thiên tai sẽ tổ chức cuộc họp với các bộ, ngành, chuyên gia để ứng phó với các tình huống có thể xảy ra do động đất trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Nắng nóng kéo dài cùng với việc thủy điện ngăn dòng khiến hệ thống sông ngòi trên địa bàn tỉnh Nghệ An trơ đáy. Trước tình hình trên, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Nguyễn Đức Trung đã giao Sở Công thương tỉnh này chỉ đạo các chủ đầu tư thủy điện đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và phục vụ dân sinh năm 2021.
Trong động thái mới nhất, tỉnh Nghệ An cho thấy sự thận trọng nhất định khi quyết định dừng bổ sung quy hoạch đối với các dự án thủy điện trên địa bàn.
Tỉnh ủy Nghệ An vừa ban hành Thông báo số 85-TB/TU về chủ trương thực hiện các dự án thủy điện, yêu cầu không nghiên cứu, khảo sát thêm dự án thủy điện trên địa bàn tỉnh này.
Nhiều hệ lụy và tồn tại từ các dự án thủy điện, UBND tỉnh Nghệ An đã không đồng ý điều chỉnh bổ sung quy hoạch các dự án thủy điện mới. Đồng thời, tỉnh này cũng đã rút giấy phép 15 dự án thủy điện do hiệu quả thấp.
Sau gần 3 ngày tìm kiếm, lực lượng chức năng huyện Mường Chà (tỉnh Điện Biên) đã tìm thấy thi thể cán bộ giám sát giao thông bị nước cuốn trôi cả xe và người khi đi qua cầu tạm.
Ông Thái Thanh Quý - bí thư Tỉnh ủy Nghệ An - khẳng định thông tin trên tại buổi thảo luận đề xuất điều chỉnh quy hoạch và bổ sung quy hoạch một số dự án thủy điện trên địa bàn tại phiên họp thường kỳ tháng 11 ngày 26-11.
Với 32 dự án thủy điện được chấp thuận đầu tư và hơn một nửa trong số này đã hoạt động, Nghệ An đã mất hơn 5.600 ha rừng, 1.700 ha đất nông nghiệp và hơn 1.000 ha đất loại khác
Qua kiểm tra, cơ quan chức năng tỉnh Nghệ An đã phát hiện nhiều sai phạm, sự cố tại các nhà máy thủy điện, thậm chí phát hiện đơn vị có sự cố nguy hiểm khi máy phát điện Diesel không hoạt động được.
Các nhà máy điện loại nhỏ cứ bình quân 1MW thì sẽ tiêu tốn 1 - 10 ha rừng. Thủy điện nhỏ được nhiều doanh nghiệp đầu tư vì suất đầu tư vừa phải thu hồi vốn nhanh và lợi nhuận thì rất lớn.
Tích nước vào mùa khô kiệt, xả lũ vào mùa mưa lũ… là “quy trình” vận hành của các nhà máy thủy điện lớn, nhỏ ở trên các sông suối tại Nghệ An đang khiến nguy cơ mất cân bằng hệ sinh thái hiện hữu.
Đây là những hình ảnh cảm động công nhân tìm cách đu dây thoát khỏi thủy điện Đăk Mi 2. Hiện tại còn 217 công nhân bị cô lập hoàn toàn, lương thực chỉ đủ ăn cho 2 ngày.
Tối qua 29/10 và đến sáng nay 30/10 nhiều địa phương ở Nghệ An đã ngập nặng, nhà nhà chạy lũ trong đêm. Điều đáng nói cùng thời điểm này hàng loạt nhà máy thủy điện ở Nghệ An cũng thông báo xả lũ.
Ngày 18/10, Ban Chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh Nghệ An có thông báo về việc vận hành tăng lưu lượng xả nước hồ chứa thủy điện Bản Ang, xã Xá Lượng, huyện Tương Dương.
Đại diện Sư đoàn 372 (đóng tại Đà Nẵng) đã điều động 2 máy bay trực thăng tham gia tìm kiếm nạn nhân vụ sạt lở thủy điện Rào Trăng 3.
Theo công điện chỉ đạo của Thủ tướng, các đơn vị liên quan cần tập trung cứu nạn, khắc phục hậu quả sạt lở đất tại khu vực Trạm kiểm lâm số 7 và thủy điện Rào Trăng 3 ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
Thông tin ban đầu cho biết có 13 cán bộ, chiến sĩ trong đi đoàn cứu hộ Thủy điện Rào Trăng 3 (tỉnh Thừa Thiên Huế) hiện đang mất liên lạc.
Hàng chục hộ dân bản Boong, xã Lạng Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An) kêu trời vì đất sản xuất của gia đình đang ngày ngày bị “hà bá” nuốt. Họ cho rằng nguyên nhân do thủy điện Chi Khê gây ra.
Hai năm nay, những ngôi nhà nứt nẻ, sụt lún ảnh hưởng từ hoạt động thủy điện Bản Ang khiến người dân luôn nơm nớp lo sợ, trong khi phương án di dời, hỗ trợ vẫn nằm trên giấy.
Sau 8 năm vận hành, hồ thuỷ điện Hủa Na (xã Thông Thụ, huyện Quế Phong) cạn trơ đáy, lộ rõ các công trình từng chìm dưới nước như trụ sở UBND xã, trường học, lô cốt, giếng nước.
Những bất cập, hạn chế từ các dự án thủy điện trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã tồn tại cả chục năm nay và được cử tri kiến nghị nhiều lần, tuy nhiên chưa có động thái để giải quyết. Tại phiên thảo luận tổ của Kỳ họp kỳ họp thứ 15, HĐND tỉnh Nghệ An khóa XVII, nhiệm kỳ 2016-2021, đã có nhiều ý kiến bức xúc của các cử tri về vấn đề này.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ngọc Hoa khẳng định cần làm rõ trách nhiệm, đánh giá đúng tác động môi trường từ thủy điện với tác động của thiên tai. Trước mắt, việc di dời các hộ dân trong vùng sạt lở ở Tương Dương là việc làm cấp bách.
Sau đợt mưa lũ năm 2018, nhiều hộ dân ở bản Khe Kiền, xã Lưu Kiền (huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) lâm vào cảnh sống thấp thỏm bên lòng hồ thủy điện Bản Ang.