Vì sao chưa triển khai dự án khu đô thị hơn 5.500 tỷ đồng?
Dự án khu đô thị mới Đông Vĩnh được UBND tỉnh Nghệ An chấp thuận chủ trương đầu tư vào tháng 4/2022, dự kiến sau khi hoàn thành dự án sẽ đáp ứng chỗ ở cho khoảng 8.000-10.000 người.
Vì sao chưa triển khai dự án khu đô thị hơn 5.500 tỷ đồng?
Dự án khu đô thị mới Đông Vĩnh được UBND tỉnh Nghệ An chấp thuận chủ trương đầu tư vào tháng 4/2022, dự kiến sau khi hoàn thành dự án sẽ đáp ứng chỗ ở cho khoảng 8.000-10.000 người.
Theo kế hoạch của UBND TP Vinh, tuyến đường từ sân bay Vinh về trung tâm thành phố có chiều dài khoảng 6 km sẽ được cải tạo nâng cấp. Dự án này nhằm biến tuyến đường thành một điểm nhấn cho TP Vinh với mức đầu tư gần 570 tỷ đồng.
Được phê duyệt chủ trương đầu tư hơn 20 năm với số tiền hàng trăm tỉ đồng, thế nhưng tuyến đường Lê Ninh ở TP Vinh (Nghệ An) hiện vẫn còn dang dở, nhiều nơi biến thành mương nước, điểm tập kết rác thải
20 lô đất ở dân cư xóm 5, xã Nghi Phú, TP Vinh, tỉnh Nghệ An, có diện tích từ 130,8 đến 275,4 m2/lô.
Dự án nâng cấp, cải tạo đường Văn Đức Giai (phường Hưng Bình, TP. Vinh, Nghệ An) chưa nghiệm thu bàn giao nhưng đã xuất hiện một số hạng mục xuống cấp.
Để phục vụ dự án đường giao thông nối Vinh – Cửa Lò, đất ở của bà Nguyễn Thị Loan bị đưa vào diện bị giải toả. Tuy nhiên, việc dự án thu hồi một phần khiến phần còn lại hộ dân khó giải quyết.
Trước phản ánh của Báo Lao Động về việc ban hành tiêu chí "lạ", quy định giới hạn độ tuổi trong tuyển dụng giáo viên, UBND TP Vinh (Nghệ An) đã kiểm tra và chỉ đạo khắc phục.
Kỳ kiểm tra chất lượng định kỳ lớp 5 của TP Vinh, Nghệ An đã được thực hiện từ nhiều năm trước và gặp không ít phản ý kiến phản ứng từ phụ huynh và giáo viên.
Hai năm qua, gia đình thương binh Đinh Hồng Đức (phường Trường Thi, TP Vinh) đã gửi nhiều đơn thư khiếu nại lên các cơ quan chức năng TP Vinh, tỉnh Nghệ An về vấn đề ảnh hưởng quyền sử dụng đất, tuy nhiên đến nay vẫn chưa được xử lý.
Có 4 dự án mà UBND TP Vinh kiến nghị phải xử lý vì bị “treo” quá lâu đó là: Dự án Mở rộng khu đô thị mới và nhà ở xã hội tại xã Hưng Hòa, trên diện tích 390.000m2, tổng vốn đầu tư đăng ký 1.020,86 tỉ đồng, do Tổng công ty Hợp tác kinh tế Việt Lào làm chủ đầu tư.
TP Vinh vừa đề xuất UBND tỉnh Nghệ An nghiên cứu, xem xét, xử lý đối với một số dự án chậm triển khai trên địa bàn, trong đó có hai dự án với vốn đăng ký khoảng 6000 tỷ đồng của Tổng Công ty Hợp tác kinh tế Việt Lào.
Mặc dù UBND TP Vinh đã gửi văn bản đến Hợp tác xã Đại Huệ có cần cẩu tháp vi phạm tại dự án Trung tâm thương mại và dịch vụ tổng hợp Đại Huệ yêu cầu ngừng thi công và tháo dỡ cần cẩu tháp, thế nhưng đến ngày 20/2/2019, dự án vẫn chưa có động thái tháo dỡ và đang tiếp tục thi công, gây đe dọa đến an toàn các khu dân cư và người tham gia giao thông tại khu vực này. Phải chăng đây là hành động “bất chấp” chỉ đạo của chính quyền, coi thường tính mạng người dân và tính răn đe của pháp luật.
Ngày 10/11/2017 có bài “Dự án chợ Cầu Thông (Nghệ An) chậm tiến độ: Sẽ sớm bàn giao mặt bằng”; số 17, phát hành ngày 27/2/2018 có bài: “Đến bao giờ mới bàn giao mặt bằng cho D.A”; ngày 18/5/2018 có bài: Chính quyền “bất lực” hay có “lợi ích nhóm”? phản ánh.
Rút kinh nghiệm về tình trạng người dân đốt pháo trong đêm giao thừa Tết Mậu Tuất 2018, UBND TP Vinh yêu cầu các ban, ngành, địa phương tăng cường tuyên truyền, kiểm tra, xử lý các hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng pháo.