Vải thiều gắn tem truy xuất nguồn gốc lần đầu sang Pháp
Theo Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), ngày 12/6, lô vải thiều đầu tiên gắn tem truy xuất nguồn gốc đã vào thị trường Pháp qua đường hàng không.
Vải thiều gắn tem truy xuất nguồn gốc lần đầu sang Pháp
Theo Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), ngày 12/6, lô vải thiều đầu tiên gắn tem truy xuất nguồn gốc đã vào thị trường Pháp qua đường hàng không.
Câu chuyện về việc vải ở xã Phượng Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang bị ép giá xuống còn 2000đ/kg được đăng trên mạng xã hội facebook gây xôn xao dư luận gần 1 ngày qua.
Để xuất vải sang Trung Quốc, thương nhân Bắc Giang sẽ chở hàng đến một điểm giao nhận đã thoả thuận, được lãnh đạo các tỉnh Quảng Tây, Vân Nam (Trung Quốc) và Lào Cai, Lạng Sơn (Việt Nam) đồng ý. Sau đó, thương nhân Trung Quốc sẽ đến điểm giao kết đó, tự lái xe hàng về điểm giao nhận hàng của phía Trung Quốc.
Lãnh đạo tỉnh Bắc Giang cho biết Thủ tướng đồng ý đề xuất của tỉnh về việc cho phép 190 thương nhân Trung Quốc nhập cảnh vào Việt Nam để thu mua vải thiều Lục Ngạn. Tỉnh đã lên 3 kịch bản tiêu thụ vải.
Cả vụ năm nay, mỗi kg vải thiều có giá bình quân gần 32.000 đồng, cao gấp đôi vụ vải năm 2018.
Lần đầu tiên, vải thiều Lục Ngạn được tuyển chọn từng quả, đóng hộp lót lụa và bán với giá 200.000 đồng/hộp 12 quả. Qua tìm hiểu, đây là loại vải được trồng theo quy trình hữu cơ.
Trung Quốc là một thị trường lớn nhập khẩu các sản phẩm của nông sản Việt Nam, trong đó các loại hoa quả như vải, xoài chiếm ưu thế. Gần đây giá hoa quả nội địa Trung Quốc bỗng tăng cao khiến nhiều người dân ở đây dành sự quan tâm cho các nông sản nhập khẩu của các nước Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam.
Giá vải, mận, na, nhãn... đã tăng rất mạnh, một số còn đắt gấp đôi so với tuần trước.
Trong khi vải thiều ở Việt Nam dao động từ 30.000 - 50.000 đồng/kg, giá loại quả này ở một số quốc gia trên thế giới đắt gấp 8-10 lần. Thậm chí, 15 quả vải ở Nhật giá tới gần 1 triệu đồng.
Có tới 1.150 thương nhân đổ về Bắc Giang thu mua vải thiều, chợ vải hoạt động sôi động từ sáng đến 10 giờ đêm mới kết thúc. Chỉ trong vòng gần một tháng, người dân Bắc Giang đã khoảng 3.411 tỷ đồng.
UBND tỉnh Bắc Giang cho biết từ đầu vụ tỉnh này đã tiêu thụ được 9.000 tấn vải, giá trung bình 19.000 đồng/kg và bác bỏ chuyện giá trái cây này giảm thấp, phải đổ xuống sông.