Nhiều năm nay, chị Đoàn Thị Lân (32 tuổi, ngụ thôn Cao Phong, xã Đức Lĩnh, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh) phải “một nách hai mang”, gắng gồng chăm sóc chồng là anh Nguyễn Chí Kiên (37 tuổi) bị tâm thần phân liệt và con trai bại não.
Nhiều năm nay, chị Đoàn Thị Lân (32 tuổi, ngụ thôn Cao Phong, xã Đức Lĩnh, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh) phải “một nách hai mang”, gắng gồng chăm sóc chồng là anh Nguyễn Chí Kiên (37 tuổi) bị tâm thần phân liệt và con trai bại não.
Cháu Alăng Thị Hồng Ánh (người dân tộc Cơ Tu, trú thôn Bến Hiên, xã Kà Dăng, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam) mắc bệnh bại não bẩm sinh, năm nay đã 6 tuổi nhưng thân hình gầy gò, teo tóp, cha mẹ phải ở nhà thay phiên chăm sóc cháu.
Mắc nhiều bệnh cùng lúc, hiện bé Phong rơi vào tình trạng suy dinh dưỡng nặng, 10 tháng tuổi nhưng chỉ nặng 3,8kg.
Con trai bị bại não bẩm sinh, không có vợ bên cạnh, anh Hiếu vẫn không từ bỏ hy vọng, tìm mọi cách đưa bé đi chữa bệnh khắp nơi.
Cận Tết, vợ chồng anh Kiên vẫn quay cuồng đi tìm việc để có tiền mua thuốc cho con. Những cơn co giật đến với đứa con gái 9 tuổi bất ngờ, thường xuyên hơn khiến vợ chồng anh càng xót xa.
Từng phải bán ruộng để chạy chữa bệnh hiểm nghèo cho chồng nhưng không có hy vọng, gần chục năm qua, một người phụ nữ ở xã Thống Nhất (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) một mình phải nuôi nấng, chăm sóc 2 đứa con bị bại não, tàn tật.
Gần 30 năm nuôi con bại não, nhiễm chất độc da cam, giờ đã ở ngoài tuổi 60, cô Trần Thị Hoành chỉ đau đáu rằng, sau này khi cô “nhắm mắt xuôi tay”, ai sẽ lo cho con.
Người phụ nữ điều khiển chiếc xe máy đến cầu Bến Thủy 1 rồi ôm đứa con thơ bị bệnh bại não gieo mình xuống dòng sông Lam tự vẫn.
Cuộc sống thường ngày của gia đình chị Hoàng Thị Lý (trú tại thôn 1, xã Vượng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) vốn đã nặng gánh do con trai bị bại não, thì nay càng thêm điêu đứng vì chồng chị bị suy thận mãn tính giai đoạn 4.
Đau lòng trước việc ngôi nhà đang ở sắp phải bán đi, hai đứa con bại não ngơ ngác gào khóc, chị Xý đã nghĩ đến chuyện quyên sinh để chấm dứt những ngày tháng tận cùng đau khổ.
Nhìn hoàn cảnh gia đình anh em song sinh Nguyễn Văn Huy và Nguyễn Văn Hoàng (12 tuổi, ở nhà 5b, kiệt 69 đường Phạm Thị Liên, TP.Huế) ai cũng chạnh lòng. Hai cháu bị bại não bẩm sinh, không thể tự đi đứng, ăn uống được. Mọi sinh hoạt đều phải có người trợ giúp.
Ngày nào ôm con Như cũng khóc, em nhớ đến đứa con đã mất của mình, rồi lại cay đắng nhận ra thực tại khi bé còn lại đang bị căn bệnh bại não phải điều trị. Không đành lòng chấp nhận việc con cả đời sẽ mang bệnh, em đi gõ cửa từng nhà vay tiền cho con đi viện.
8 tháng kể từ ngày chào đời là chừng ấy thời gian, cuộc sống của bé Mỹ phụ thuộc vào bệnh viện, vào máy thở bởi di chứng của nhiều căn bệnh như bại não, viêm phổi mãn tính, suy hô hấp.
Căn nhà lụp xụp nằm bên bờ kênh Phú Hải, cánh cửa tạm không thể ngăn nổi cơn gió lạnh buốt thổi thốc từ ngoài vào. Trên chiếc giường nhỏ kê sát cửa sổ, Khôi nằm ú ớ, trong miệng còn nguyên chiếc khăn nhét chặt…
Con trai đầu lòng bị bại não, niềm khao khát có được đứa con lành lặn của vợ chồng chị Hoài tiếp tục sụp đổ khi con trai thứ hai cũng mang chứng bệnh như vậy. Kiệt quệ vì bệnh tật của các con, đôi vợ chồng trẻ lâm vào cảnh cùng cực, nợ nần chồng chất.
Dù đôi mắt đã không còn nhìn rõ, đôi chân bước từng bước run rẩy và đôi tay chỉ còn da bọc xương, bà Tâm vẫn phải mò mẫm xúc từng miếng cơm đút cho đứa con tật nguyền. Những miếng thức ăn lúc vào miệng, lúc không, rơi lã chã khắp giường…
Bị gia đình chồng chối bỏ, chị Lợi đành phải ôm bụng bầu vượt mặt về nhà mẹ đẻ nương nhờ. Trái ngang thay, cậu con trai vừa chào đời phải gánh chịu bất hạnh khi mắc phải căn bệnh bại não.
Con trai đầu bị bệnh bại não từ nhỏ, ngơ ngơ ngẩn ngẩn, con gái thứ hai bị ung thư máu, con trai út còn quá nhỏ. Để chạy chữa cho các con, đôi vợ chồng nghèo đã phải bán tất cả mọi thứ có giá trị trong nhà..