Khẩn tìm F0 vượt rào trốn khỏi bệnh viện dã chiến trong đêm
Ngày 1/12, Sở Y tế tỉnh Kon Tum thông báo đang khẩn tìm bệnh nhân F0 trốn khỏi Bệnh viện Dã chiến số 1 tại thành phố Kon Tum.
Khẩn tìm F0 vượt rào trốn khỏi bệnh viện dã chiến trong đêm
Ngày 1/12, Sở Y tế tỉnh Kon Tum thông báo đang khẩn tìm bệnh nhân F0 trốn khỏi Bệnh viện Dã chiến số 1 tại thành phố Kon Tum.
Không còn bệnh nhân COVID-19, Bệnh viện dã chiến số 1 Nghệ An chính thức đóng cửa. Đây là bệnh viện dã chiến thứ 2 ở Nghệ An tạm dừng hoạt động.
Bệnh viện dã chiến số 4 là bệnh viện dã chiến đầu tiên ở Nghệ An “sạch bóng” COVID-19, tạm dừng hoạt động sau chưa đầy 1 tháng được kích hoạt.
Không chỉ thực hiện chăm sóc điều trị, giành giật lại sự sống cho các bệnh nhân mắc COVID-19, Bệnh viện Dã chiến số 4 Nghệ An có nhiều cách làm giúp bệnh nhân được vui vẻ, tâm lý thoải mái để hợp tác điều trị, sớm khỏi bệnh.
Sáng nay (4/9), lãnh đạo UBND tỉnh Bình Dương cho biết, đã yêu cầu các cơ quan liên quan chấn chỉnh ngay công tác tổ chức cung cấp suất ăn tại Bệnh viện dã chiến số 1- cơ sở 2, ở phường Thới Hòa, thị xã Bến Cát, không để xảy ra tình trạng F0 giành giật, chen lấn.
Ngày 31/8, Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Nghệ An cho biết, có 8 nhân viên y tế tại Bệnh viện dã chiến số 2 có kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2.
Nữ bệnh nhân mắc COVID-19 ở Phú Yên đang điều trị nhưng leo tường bệnh viện ra ngoài hái lá để xông bị công an phạt vi phạm hành chính.
Tỉnh Nghệ An vừa quyết định sẽ mở thêm 6 khu cách ly, xây dựng thêm 3 bệnh viện dã chiến trước diễn biến dịch đang rất nóng tại địa phương.
Bệnh viện Dã chiến số 4 Nghệ An dự kiến sẽ được kích hoạt để điều trị những bệnh nhân COVID-19 vào ngày mai (24/8), với quy mô 270 giường bệnh.
Sở Y tế Nghệ An đã cùng lúc chọn 2 khách sạn để trưng dụng làm 2 bệnh viện dã chiến số 4, số 5 với khoảng 600 giường.
Bệnh viện dã chiến số 3, điều trị bệnh nhân Covid-19 với quy mô 250 giường bệnh đã được được kích hoạt và đi vào hoạt động vào ngày 21/8.
Lợi dụng lúc cán bộ y tế không để ý, ông Sơn vượt rào trốn khỏi Bệnh viện dã chiến tỉnh Vĩnh Phúc.
Hôm nay (30/7), UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2687/QĐ-UBND về việc thành lập Bệnh viện Dã chiến số 2 tỉnh Nghệ An.
“Tôi không thể thở được, cảm giác như trái tim mình bị ai đó bóp nghẹt. Lúc trở nặng tôi nghĩ mình chắc khó qua được, thần chết chỉ cách tôi một hơi thở nếu buông xuôi. Tôi đã cố động viên chính mình phải cố gắng vượt qua và may mắn đã đến nhờ sự tận tình cứu chữa của các bác sĩ” – Chị Nguyễn Thị Thanh (45 tuổi, ở Bình Chánh, TPHCM) vừa qua cơn nguy kịch vì COVID-19 nhớ lại.
Bộ Xây dựng thành lập Tổ công tác đặc biệt tại miền Nam do Thứ trưởng Lê Quang Hùng đứng đầu. Một trong các nhiệm vụ của Tổ là giúp xây dựng bệnh viện dã chiến ở các tỉnh miền Nam.
Bệnh viện dã chiến số 1 ở Nghệ An đã được hoàn tất và dự kiến ngày mai (29/6) sẽ đi vào hoạt động. Dựa trên nền Trung tâm Y tế huyện Hưng Nguyên, Bệnh viện có thể tiếp nhận, điều trị cho 100 bệnh nhân mắc COVID-19 ở Nghệ An.
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, Nghệ An quyết định xây dựng bệnh viện dã chiến số 1 tại Trung tâm y tế huyện Hưng Nguyên, đồng thời tiến hành test nhanh cho hơn 500.000 người sinh sống trên địa bàn TP Vinh.
Với quy mô 620 giường, đêm 27-5, Bệnh viện Dã chiến số 2 Bắc Giang tiếp nhận hơn 500 ca mắc Covid-19 đã được phát hiện trong những ngày qua.
Đàm Vĩnh Hưng hy vọng sẽ bán được vật phẩm phong thủy làm từ thạch anh với giá 260 triệu để ủng hộ Bắc Giang và Bắc Ninh chống dịch.
Ngày 17-2, UBND TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương cho biết vừa xử phạt vi phạm hành chính 15 triệu đồng đối với ông P.V.Q. (41 tuổi, trú tại phường Hải Tân) về hành vi không kịp thời khai báo y tế.
Bí thư Thành ủy Đà Nẵng yêu cầu các đơn vị thi công đảm bảo đúng chuẩn thiết kế của Bộ Xây dựng, hoàn thành bệnh viện dã chiến đúng tiến độ.
Lực lượng quân đội đã hỗ trợ xây dựng một bệnh viện dã chiến ngay trong BV Bạch Mai để ứng phó tình huống xấu nhất.
Tổng công ty Điện lực TP.HCM vừa hoàn tất 20 trụ điện và gần 1,4 km dây hạ thế để cung cấp đủ điện cho bệnh viện dã chiến.
Trước tình hình dịch viêm đường hô hấp cấp do virus corona (nCoV) có những diễn biến phức tạp, Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đã khẩn trương thực hiện việc thành lập bệnh viện dã chiến để ứng phó.
Về nguồn nhân lực tham gia vận hành bệnh viện dã chiến, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng kế hoạch điều động nhân viên y tế luân phiên đến công tác tại bệnh viện dã chiến.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Quốc phòng và Bộ Tư lệnh Quân khu 4, tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh sẽ tiếp nhận hàng trăm lao động từ Trung Quốc về Việt Nam.
TP.HCM sẽ phát khẩu trang miễn phí cho dân, hạn chế các chương trình lễ hội trong tháng 2 và xây bệnh viện dã chiến trước ngày 15/2.
Bệnh viện dã chiến rộng 60 m2 được xây dựng nhằm phát hiện, cách ly kịp thời các trường hợp nghi nhiễm virus corona ngay khi qua cửa khẩu Móng Cái.