Vị đại gia đã xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp.
Vị đại gia đã xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp.
UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành Quyết định mới về Điều chỉnh hệ số giá đất năm 2024 trên địa bàn.
Đất do UBND xã quản lý cho thuê với mục đích sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên doanh nghiệp ở huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) đã tự ý xây dựng nhà xưởng sản xuất gỗ ngang nhiên tồn tại nhiều năm nay.
Năm 2020 ông Lê Văn Tám ngang nhiên xây dựng xưởng làm cơ sở sản xuất mộc dân dụng tại khối Bắc, xã Diễn Hồng, huyện Diễn Châu trên diện tích đất hơn 2000m2 (thuộc loại đất thủy lợi và đất chưa sử dụng, đất giao thông), tại thửa số 520 và thửa đất số 521.
Hàng nghìn m2 đất nông nghiệp tại xã Công Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An bị san lấp trái phép để làm xưởng sản xuất gạch không nung, bãi tập kết vật liệu xây dựng. Vi phạm này tồn tại suốt nhiều năm nay nhưng vẫn chưa được xử lý dứt điểm, gây bức xúc cho người dân.
Dự án mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ và du lịch sinh thái tại xã Hưng Hòa, thành phố Vinh, (tỉnh Nghệ An) do HTX sinh thái Thành Vinh làm chủ đầu tư có địa chỉ tại số 81 đường Trần Tấn, xã Hưng Lộc, thành phố Vinh, kỳ vọng làm thay đổi diện mạo ngành Nông nghiệp của địa phương. Thế nhưng, sau 5 năm vẫn chỉ là một bãi đất hoang.
Chủ tịch UBND xã Thanh Mai, huyện Thanh Chương (Nghệ An) bị phê bình vì để người dân trên địa bàn san lấp hàng ngàn m2 đất nông nghiệp trái quy định.
Kết luận điều tra và cáo trạng khẳng định việc cán bộ xóm bán đất nông nghiệp gây thiệt hại cho nhà nước, nhưng tòa án lại khẳng định người mua đất mới là bị hại.
Mặc dù, chưa được cấp đất nhưng ông Dương Hà Nam đã ngang nhiên ra khu đất bám đường 537B do xã An Hòa quản lý để xây nhà ở, kho xưởng chiếm gần 3000m2 đất trái phép hơn 8 năm nay mà chính quyền sở tại "làm ngơ" khiến nhân dân bất bình...
Mặc dù, UBND huyện Quỳnh Lưu đã có kết luận số 1819/KL-UBND, giao cho UBND xã Quỳnh Thanh xử lý dứt điểm những sai phạm nhưng đến nay đã hơn 10 năm vẫn không xử lý.
Thời gian qua, Tầm nhìn đăng tải loạt bài phản ánh về việc Công ty CP Tập đoàn Hoành Sơn “lợi dụng” dự án nông nghiệp để làm điện mặt trời ở Hà Tĩnh khi chưa hoàn thiện hồ sơ pháp lý. Để có thông tin đa chiều, khách quan, phóng viên đã liên hệ làm việc với Sở Tài nguyên & Môi trường Hà Tĩnh. Mặc dù Giám đốc Sở TM&MT đã chỉ đạo, tuy nhiên dường như vị Trưởng phòng quản lý đất đai 1 cố tình không chấp hành chỉ đạo của lãnh đạo Sở, không hợp tác làm việc với nhóm phóng viên?
Không chỉ đường giao thông nội đồng, kênh mương bị thu hồi, tại dự án Khu Kinh doanh dịch vụ thương mại, vận tải, kho bãi, nhà xưởng sản xuất gia công... của Công ty TNHH Hiến Thành còn “bao vây” nhiều diện tích đất nông nghiệp, ảnh hưởng đến quá trình canh tác, khiến người dân kêu cứu.
Bất chấp các quy định của pháp luật, gia đình ông Lê Đình Lý, Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Nghệ An xây dựng biệt phủ trên đất nông nghiệp. Nghiêm trọng hơn khi “xoay sở” được giấy xây dựng từ chính quyền địa phương, ông Lý một lần nữa ngang nhiên xây dựng vượt tầng so với giấy phép, đây là nội dung đơn tố cáo của người dân gửi đến các cơ quan chức năng nhằm làm sáng tỏ sự việc.
Tình trạng xây nhà kiên cố trên đất nông nghiệp tại xã Hưng Yên Nam và Hưng Yên Bắc thuộc huyện Hưng Nguyên, Nghệ An vẫn diễn biến phức tạp cho dù chính quyền địa phương đã vào cuộc.
Mới đây phóng viên báo Lao động và xã hội, báo điện tử Dân Sinh nhận được phản ánh của người dân huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) về việc một doanh nghiệp trên địa bàn tự ý san ủi hàng chục ngàn m2 đất nông nghiệp để xây dựng nhà máy.
Dù chưa có sự đồng ý từ UBND huyện Nghi Lộc, nhưng Chủ tịch UBND xã Nghi Mỹ đã tự ý cho người dân cải tạo đất nông nghiệp. Phải chăng, việc "cải tạo" đất để thuận lợi cho canh tác là cái cớ, còn việc đem bán đất cho nhà máy gạch mới là chính?!
Nhà hàng rộng hàng trăm m2 được xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp mà không cần chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đang hoạt động huyên náo ngay giữa trung tâm TP Vinh (Nghệ An) gần 5 năm qua (từ năm 2014 đến nay) nhưng chính quyền sở tại gần như “nhắm mắt làm ngơ” để mặc công trình tồn tại. Để rồi 4 năm sau khi đi vào hoạt động (năm 2018) mới tiến hành các thủ tục xin phê duyệt chủ trương đầu tư nhằm hợp thức hóa công trình sai phạm theo kiểu “tiền trảm hậu tấu”.
Mặc dù không có trong quy hoạch, không được giao đất và các cơ quan chức năng không cấp phép xây dựng, chính quyền cấp huyện đã xử phạt nhưng trạm bê tông vẫn ngang nhiên hoạt động.
Mặc dù chưa được các ngành chức năng cho thuê đất, giao đất nhưng chủ đầu tư đã tiến hành thi công nhà máy, “xóa sổ” hàng ngàn m2 đất nông nghiệp. Sai phạm này đã bị xử lý nhiều lần nhưng doanh nghiệp vẫn ngang nhiên “phớt lờ” chỉ đạo và cố tình vi phạm.
Thời gian qua, người dân trên địa bàn xã Thanh Giang, Thanh Hà, Thanh Yên của huyện Thanh Chương (Nghệ An), phải sống trong cảnh lo sợ vì bờ sông Lam đoạn qua các xã này đã và đang bị sạt lở nghiêm trọng. Sạt lở khiến hàng chục héc ta đất nông nghiệp và nhà cửa đứng trước nguy cơ bị nước cuốn trôi và hàng trăm người dân đứng trước nguy cơ bị thất nghiệp do mất hết tư liệu sản xuất.
Hàng ngàn m2 đất nông nghiệp tại xã Hưng Đông, thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An) đã bị Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng Trường Thi (viết tắt là Cty Trường Thi) san lấp trái phép để sử dụng sai mục đích nhưng chính quyền sở tại không xử lý. Điều này khiến dư luận băn khoăn, liệu lãnh đạo xã Hưng Đông có bao che cho sai phạm?
Tại huyện Tân Kỳ (Nghệ An) hiện đang xảy ra thực trạng rất nhiều bãi tập kết cát sỏi trái phép ngang nhiên hoạt động. Dù hậu quả mà thực trạng trên gây ra là rất lớn, tuy nhiên không hiểu sao các cơ quan chức năng vẫn không vào cuộc để xử lý.
Diện tích đất cho khu công nghiệp xác định đến năm 2020 của huyện Nghĩa Đàn là 246 ha, tăng 206,33 ha so với hiện trạng.
Bí thư Thành ủy TP HCM Nguyễn Thiện Nhân cho rằng đây là nguồn lực rất to lớn, tạo nguồn vốn cho TP phát triển. Giá trị ước tính sơ bộ là 1,5 triệu tỉ đồng nếu đem đấu giá.
Nắng nóng kéo dài đã khiến cho đồng ruộng tại Nghi Lộc, Hưng Nguyên khô hạn. Một số ruộng phải bỏ hoang và đành mòn mỏi chờ trời mưa để có nước sản xuất.
Đó là một trong những ý kiến được UBND huyện Yên Thành nêu ra tại cuộc làm việc sáng 28/5 với Ban Pháp chế HĐND tỉnh.