FDI công nghệ 'lên ngôi' ở Nghệ An
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, nhà đầu tư vẫn liên tục "rót" vốn vào Nghệ An, đáng chú ý là sự đổ bộ của các “ông lớn” trong lĩnh vực công nghệ.
FDI công nghệ 'lên ngôi' ở Nghệ An
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, nhà đầu tư vẫn liên tục "rót" vốn vào Nghệ An, đáng chú ý là sự đổ bộ của các “ông lớn” trong lĩnh vực công nghệ.
Để tiếp tục đạt kết quả cao trong thu hút FDI, Nghệ An sẽ tập trung thực hiện 5 sẵn sàng: Sẵn sàng về mặt bằng đầu tư; sẵn sàng về hạ tầng thiết yếu; sẵn sàng về nguồn nhân lực, sẵn sàng đổi mới, cải cách môi trường đầu tư và sẵn sàng hỗ trợ.
Hiện tại nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) ở Nghệ An đang tuyển dụng hàng nghìn lao động, tuy nhiên, lao động chất lượng cao vẫn đang là "hàng hiếm" khó tìm ở địa phương này.
Nghệ An đang có hướng đi tốt trong thu hút đầu tư và đạt được kết quả ngoài mong đợi, nhưng để trở thành trung tâm kinh tế vùng Bắc Trung bộ thì địa phương này còn phải nỗ lực nhiều, trong đó việc cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ các dự án trọng điểm là yếu tố cực kỳ quan trọng.
Năm 2023, Nghệ An đứng ở vị trí thứ 8/63 tỉnh thành thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tốt nhất cả nước với tổng số vốn cấp mới và điều chỉnh tăng thêm hơn 1,6 tỷ USD.
Một trong những điểm nhấn đáng chú ý hàng đầu của kinh tế Việt Nam trong năm 2023 đó chính là sự “bứt phá” mạnh mẽ của tỉnh Nghệ An trong việc thu hút đầu tư FDI.
Trong 10 tháng đầu năm 2023, tỉnh Nghệ An đã lọt vào tốp 6 tỉnh có chỉ số thu hút FDI cao nhất cả nước, tăng 2 bậc so với đầu năm 2023 nhưng thu ngân sách lại đạt kết quả thấp.
Để đón dòng vốn FDI, tỉnh Nghệ An ưu tiên nhiệm vụ cải thiện môi trường đầu tư, đẩy mạnh xúc tiến đầu tư có trọng tâm, trọng điểm. Trong đó, đặc biệt ưu tiên chuyển hướng sang thu hút các dự án sử dụng công nghệ cao, công nghệ sạch…
Dự án này đã được tăng vốn lên 10.000 tỷ đồng vào cuối tháng 8 vừa qua, từ dự kiến 7.000 tỷ đồng trước đó.
Với việc tăng vốn đầu tư dự án sản xuất thanh silic và địa bán dẫn Công ty TNHH Công nghệ Runergy PV Việt Nam đưa nguồn vốn FDI “rót” vào Nghệ An đạt 957 triệu USD.
Thông tin từ Ban quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An cho biết tỉnh sắp trao chứng nhận đầu tư cho 2 dự án FDI có tổng số vốn khoảng 153 triệu USD. Như vậy, trong bối cảnh khó khăn chung, Nghệ An nổi lên như một điểm sáng thu hút đầu tư, sắp vượt mốc 1 tỷ USD vốn đầu tư dự án FDI trong năm 2023.
Dự án Nhà máy sản xuất thanh silic đơn tinh thể và đĩa bán dẫn tại Khu công nghiệp Hoàng Mai I (Nghệ An) có công suất thiết kế 14.635 tấn thanh silic/năm và 995 triệu tấm đĩa bán dẫn 182mm/năm, với tổng vốn đầu tư 293 triệu USD.
Để hòa vào dòng chảy mạnh mẽ của hội nhập quốc tế, thời gian tới, Nghệ An sẽ thực hiện đồng bộ các giải pháp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá hình ảnh, tiềm năng, lợi thế của tỉnh đến với các nhà đầu tư trong và ngoài nước...
Sau 9 tháng năm 2022, Nghệ An lọt vào Top 10 địa phương thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn nhất cả nước.
UBND tỉnh Nghệ An giao các sở, ban ngành và UBND các huyện, thành phố, thị xã kiên quyết thu hồi các dự án "treo", chậm tiến độ nhiều năm; đặc biệt, không xem xét chấp thuận các dự án mới cho những chủ đầu tư có vi phạm quy định pháp luật về đất đai.
Thời gian qua, thị xã Thái Hòa đã có nhiều bước tiến mới trong thu hút vốn đầu tư trong nước và trực tiếp nước ngoài (FDI). Thời gian tới, địa phương này dự kiến mời gọi loạt dự án với tổng mức đầu tư khoảng 4.250 tỷ đồng.
Dự án Nhà máy sản xuất, gia công các sản phẩm ngành giầy cao cấp tại Cụm công nghiệp Nghĩa Mỹ (thị xã Thái Hòa, Nghệ An) do Công ty TNHH Shun An làm chủ đầu tư được thực hiện trên diện tích 4,5ha, với tổng mức đầu tư 10 triệu USD (tương đương 230 tỷ đồng).
UBND tỉnh Nghệ An vừa có quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự án Nhà máy may Matsuoka. Dự án được thực hiện trên khu đất có tổng diện tích hơn 2,91ha, với tổng vốn đầu tư 6,78 triệu USD (tương đương 154 tỷ đồng, 100% vốn đầu tư từ Nhật Bản).
Chủ động tiếp cận, kết nối với các nhà đầu tư lớn; tập trung thu hút đầu tư phát triển công nghiệp theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu; đẩy mạnh thu hút các nhà đầu tư hạ tầng vào các cụm công nghiệp… là những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác xúc tiến đầu tư của Nghệ An năm 2021.
Bắc Trung Bộ đang trở thành điểm nhấn tích cực trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) và đóng góp tới 10% về thu hút FDI của cả nước. Tuy nhiên, đến nay Nghệ An vẫn chưa lọt vào top 10 toàn quốc về thu hút vốn FDI.
Kiểm toán Nhà nước đã chỉ ra nhiều lỗ hổng trong chính sách, những mặt trái, hệ luỵ của thu hút đầu tư FDI... gây thất thu ngân sách, ảnh hưởng môi trường. Việc thu hút FDI tới đây phải khắc phục các điểm yếu này.
Hôm nay (2/11), dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 11, nghe và thảo luận về nhiều vấn đề quan trọng liên quan đến tình hình kinh tế, xã hội trong 2 tháng cuối năm.
Theo báo cáo của Sở LĐ-TB&XH, mức tiền lương bình quân các doanh nghiệp trả cho người lao động năm 2017, 2018 trên địa bàn tỉnh từ 5 triệu đồng - 5,8 triệu đồng/người/tháng. Tiền lương doanh nghiệp trả cao nhất là 130 triệu đồng/người/tháng, thấp nhất là 2,6 triệu đồng/người/tháng.
Lãnh đạo Chính phủ khẳng định Việt Nam sẽ có chính sách mới trong thu hút đầu tư nước ngoài giai đoạn tiếp theo.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc giao Bộ Tài chính, Tổng cục thuế nghiên cứu, tham khảo phản ánh của các báo về chuyển giá của doanh nghiệp FDI, chính sách thuế, để có biện pháp phù hợp trong công tác chỉ đạo, điều hành.