Khám phá làng nghề bánh gai nổi tiếng Hà Tĩnh
Bánh gai làng Khóng được người Hà Tĩnh xem là đặc sản của quê hương mỗi khi nhắc đến, nó không chỉ là món ăn mà còn là sinh kế của người dân nơi đây.
Khám phá làng nghề bánh gai nổi tiếng Hà Tĩnh
Bánh gai làng Khóng được người Hà Tĩnh xem là đặc sản của quê hương mỗi khi nhắc đến, nó không chỉ là món ăn mà còn là sinh kế của người dân nơi đây.
Đào phai xã Kim Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) được ví như kỳ hoa bởi thế dáng, sắc hoa đẹp tự nhiên, có nét độc đáo riêng. Không những thế, nhờ kì hoa này mà hàng trăm hộ dân trở thành triệu phú chỉ sau một mùa hoa.
Làng nước mắm Nam Ô của Đà Nẵng được hình thành trên 400 năm, là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, nức tiếng gần xa với bí quyết riêng biệt.
Làng nghề truyền thống làm nồi đất ở xã Trù Sơn (huyện Đô Lương) đã có hàng trăm năm tuổi, đến nay các sản phẩm vẫn giữ được hồn cốt vốn có. Trước băn khoăn về sự mai một thì làng nồi đất này lại được "tiếp sức" với một hướng đi mới khả quan.
Nghề chế biến nước mắm truyền thống ở xã bãi ngang Diễn Bích (huyện Diễn Châu, Nghệ An) tồn tại gần 70 năm qua, được nối nghề từ nhiều thế hệ.
Cứ mỗi dịp Tết Nguyên đán cận kề, làng bánh chưng Vĩnh Hòa (xã Hợp Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An) lại “đỏ lửa” cả ngày lẫn đêm để phục vụ người tiêu dùng.
Dù trải qua nhiều đời, đến nay nghề làm nồi đất ở xã Trù Sơn, huyện Đô Lương (Nghệ An) vẫn giữ được nét cổ xưa. Đặc biệt, người dân đã dùng công nghệ 4.0 để quảng bá với cách làm độc đáo, mới lạ khiến nhiều người biết đến sản phẩm của làng nghề. Vào dịp tết, hàng ngàn chiếc nồi đất vừa ra lò để kịp cung cấp cho các địa phương trên cả nước.
Những ngày cuối năm Tân Sửu, nhiều hộ gia đình làng nghề nồi đất xã Trù Sơn (Đô Lương, Nghệ An) đang “đỏ lửa” đốt lò nung nồi.
Những chiếc bánh đa được làm từ gạo trắng, vừng đen…là niềm tự hào, đặc sản nổi tiếng 300 năm qua của làng Vĩnh Đức nói riêng và người dân xứ Nghệ nói chung. Những ngày cận Tết Nguyên đán, làng bánh đa Vĩnh Đức đỏ lửa ngày đêm để phục vụ thị trường trong và ngoài nước.
Từ ngày 20-2, tỉnh Quảng Bình có thêm tuyến du lịch mới bằng đường sông, đưa du khách tham quan các làng nghề truyền thống và thắng cảnh dọc sông Son.
Tại Hội nghị xúc tiến thương mại - kết nối cung cầu do UBND tỉnh tổ chức sáng 29/11, đã có 14 đơn vị là HTX, doanh nghiệp, công ty trong và ngoài tỉnh ký kết hợp đồng nguyên tắc, biên bản ghi nhớ hợp tác về sản xuất, kinh doanh.
Nghề nướng cá đang là hướng đi chính để thoát nghèo của người dân vùng quê Diễn Vạn, Nghệ An.
Giai đoạn 2002 - 2018, ngân sách hỗ trợ cho hoạt động khuyến công của Nghệ An đạt trên 70 tỷ đồng (bình quân mỗi năm 4,3 tỷ đồng/năm).
Từ năm 2003 đến nay, UBND tỉnh Nghệ An công nhận 153 làng nghề trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, đến nay có 13 làng nghề đã dừng hoạt động, trong đó có 8 làng nghề mây tre đan.
Chiều 29/5, UBND tỉnh tổ chức sơ kết 2 năm thực hiện Đề án đào tạo nghề cho người lao động gắn với giải quyết việc làm và phát triển TTCN – Làng nghề giai đoạn 2016 – 2020.
Sự khởi sắc trong hoạt động sản xuất, tiêu thụ của các làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An được nhận định có đóng góp không nhỏ từ chương trình khuyến công thông qua các hoạt động hỗ trợ, nhất là trong lĩnh vực phát triển thương hiệu sản phẩm.
Làng Phong Thành (xã Nghi Phong, Nghi Lộc) là làng đan thuyền thúng nổi tiếng một thời. Nhưng rồi cây nguyên liệu khan hiếm dần, người đi biển thay vì dùng thuyền nan đã chuyển sang dùng thuyền nhựa, nghề đan thuyền thúng vì thế mai một. Cả làng chỉ còn vài ba hộ trụ lại với nghề.