Vụ cá suối chết ở Nghệ An: Huyện xin tỉnh đổi nguồn cấp nước
Sau nhiều lần xảy ra sự cố môi trường từ hoạt động khai khoáng, huyện Quỳ Hợp gửi công văn đề nghị UBND tỉnh Nghệ An đổi nguồn cấp nước từ nhà máy nước.
Vụ cá suối chết ở Nghệ An: Huyện xin tỉnh đổi nguồn cấp nước
Sau nhiều lần xảy ra sự cố môi trường từ hoạt động khai khoáng, huyện Quỳ Hợp gửi công văn đề nghị UBND tỉnh Nghệ An đổi nguồn cấp nước từ nhà máy nước.
Năm 2008, xã Nghi Ân được sáp nhập vào TP Vinh, nhưng đến nay, hơn 2.300 hộ dân xã này vẫn mòn mỏi chờ nước sạch để sử dụng.
Bước vào mùa cao điểm du lịch nhưng mức độ sử dụng nước máy đảm bảo vệ sinh của nhiều khách sạn, nhà hàng nơi phố biển Cửa Lò, tỉnh Nghệ An chỉ dừng lại ở con số khiêm tốn và gần như bị thả nổi…
Nhiều năm trở lại đây, người dân sinh sống dọc tuyến Quốc lộ 15 ở huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) phải sử dụng nước mưa thay cho nước giếng đào, giếng khoan bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. Thiếu nước sạch suốt thời gian dài đã ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống, sinh hoạt của mọi người.
Nhiều ống xả thải chưa xử lý ra con mương tưới 16A, nơi nhà máy lấy nước đầu vào để sản xuất nước sạch phục vụ người dân, tiềm ẩn nguy cơ nguồn nước đầu nguồn bị ô nhiễm.
Mặc dù, đã đóng tiền cho xã hơn 2 năm để được đấu nối và sử dụng nước sạch, tuy nhiên, đến nay nhà máy nước đi vào hoạt động, nhưng người dân vẫn chưa có nước để dùng. Chuyện xảy ra tại xã Liên Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An).
Khi cả chục hộ dân đã đóng tiền vẫn "khát" nước sạch thì chính quyền xã Liên Thành, Yên Thành (Nghệ An) lại im lặng giữ tiền đóng góp hơn 2 năm.
Được đầu tư hơn 24,9 tỉ đồng, thời gian thực hiện dự án 12 tháng kể từ ngày thi công. Sau hơn 8 năm đầu tư xây dựng, công trình cấp nước sinh hoạt đã trở thành nơi thả cá.
Nhiều nhà máy nước sạch ở Nghệ An được đầu tư hàng chục tỷ đồng, vậy nhưng dân vẫn “khát” nước sạch. Nguyên nhân cơ bản là do thiếu vốn, không đủ năng lực vận hành, thiếu đầu tư tái tạo... gây lãng phí ngân sách nhà nước, tạo bức xúc trong nhân dân.
Dù được đầu tư hàng chục tỷ đồng, nhưng số phận những nhà máy nước sạch tại một số địa phương ở xứ Nghệ lại đang “khát” bởi đến nay chưa thể hoạt động, những nhà máy hoạt động được thì quá nhỏ so với thiết kế.
Mặc dù đã đóng góp kinh phí cho chính quyền địa phương xây dựng công trình nước sạch, nhưng sau 7 năm chờ đợi, hàng ngàn hộ dân ở xã Đô Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An vẫn chưa có nước sạch để sử dụng khiến cuộc sống gặp nhiều khó khăn.
Mặc dù đã đóng góp kinh phí cho chính quyền địa phương xây dựng công trình nước sạch, nhưng sau 7 năm chờ đợi, hàng ngàn hộ dân ở xã Đô Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An vẫn chưa có nước sạch để sử dụng khiến cuộc sống gặp nhiều khó khăn.
Nguồn nước sông Đào thời gian gần đây bị ô nhiễm nghiêm trọng, thậm chí còn bị đặt đường ống xả thải trộm thế nhưng vẫn được bơm làm nước sạch.
Phó chủ tịch tỉnh cho biết, vấn đề khai thác, kinh doanh nước thô, nước sạch có nhiều vấn đề nên chủ tịch tỉnh sẽ họp với sở ban ngành và đưa ra giải pháp.
Sau gần 8 năm kể từ ngày khởi công, nhà máy nước sạch dự kiến phục vụ cho gần 1.300 hộ dân ở xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) vẫn chưa thể đưa vào vận hành. Bên cạnh đó, nhiều hạng mục của công trình đã xuống cấp, gây thất thoát tiền của nhà nước.
Hàng trăm người nhà bệnh nhân Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An phải mua nước sạch để sử dụng. Do thiếu nước sạch nên dẫn đến ô nhiễm môi trường khu nội trú.
Sau 3 lần gia hạn phát sinh thêm hạng mục, Nhà máy nước sạch Quỳnh Thọ (Quỳnh Lưu) có tổng vốn đầu tư được nâng lên 27 tỷ đồng nhưng đến nay sau gần 7 năm thi công vẫn chưa hoàn thành.
UBND tỉnh Nghệ An phải trả lời về vấn đề nước sạch sinh hoạt cho người dân trước ngày 15-8.
UBND tỉnh Nghệ An sẽ báo cáo về tình hình, phương án xử lý các vấn đề liên quan đến hoạt động cấp nước ở TP Vinh trước Thường trực Tỉnh ủy ngày 29/7.
Câu chuyện dài kỳ liên quan đến nước sạch ở Nghệ An nhiều khả năng cũng sẽ đến hồi kết sau khi đồng chí Bí thư tỉnh trực tiếp chỉ đạo xử lý vụ việc. Thế nhưng, để cái kết làm hài hòa lợi ích doanh nghiệp và lợi ích người dân ở thời điểm này là không hề dễ dàng.
13/26 cơ sở được lấy mẫu trong đợt thanh tra lần này vi phạm chất lượng (chiếm 50%) là con số đáng báo động - Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Nghệ An cảnh báo.
Hơn 3 năm qua, người dân TP Vinh phải mua nước sinh hoạt giá cao vì "gánh" 1.950 đồng/m3 nước thô, trong khi nhiều tỉnh thành khác thì giá nước thô rất rẻ.
Đó là chia sẻ thẳng thắn của ông Trần Văn Mão - Ủy viên Uỷ ban Đối ngoại Quốc hội; Phó trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An.
Dù là người dân bình thường, đại diện tổ chức, hay đang công tác tại cơ quan khoa học… đều yêu cầu các vấn đề liên quan đến nước sạch sinh hoạt phải rõ ràng, mình bạch.
Nhiều du khách phản ánh nước sinh hoạt ở các khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng ở Cửa Lò (Nghệ An) bẩn, ố vàng và có mùi hắc
UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành quy định về việc quy định giá tiêu thụ nước sạch khu vực nông thôn của các công trình cấp nước nông thôn tập trung trên địa bàn tỉnh.
Sáng 15/2, đồng chí Đinh Viết Hồng – Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã có buổi làm việc với các Sở, ngành, đơn vị liên quan để nghe và cho ý kiến về các nội dung dự thảo Quyết định quy định giá tiêu thụ nước sạch tại các đô thị và giá tiêu thụ nước sinh hoạt khu vực nông thôn trên địa bàn Nghệ An.
Qua 4 năm triển khai và dù chưa được đưa vào sử dụng, công trình Nhà máy nước xã Hưng Thông (huyện Hưng Nguyên, Nghệ An) đã có nhiều dấu hiệu xuống cấp.
Dù sống đầu nguồn nước, với nhiều khe suối nhưng hiện 400 hộ dân xã Hữu Lập (Kỳ Sơn - Nghệ An) vẫn thiếu nước sạch để phục vụ sinh hoạt.
Tuy mới đầu mùa hè nhưng tại nhiều vùng dân cư trong tỉnh Nghệ An, nhất là các vùng nông thôn, đã xuất hiện tình trạng thiếu nước sạch sinh hoạt. Tình trạng này đã kéo dài nhiều năm nhưng chưa có giải pháp khắc phục triệt để.