Hồ thủy điện lớn nhất Bắc Trung Bộ mở 6 cửa xả lũ
Với lượng nước đổ về hồ chứa lên đến 1.300m3/s, Thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An) đã thực hiện mở 6 cửa để điều tiết nước, cắt giảm lũ cho vùng hạ du.
Hồ thủy điện lớn nhất Bắc Trung Bộ mở 6 cửa xả lũ
Với lượng nước đổ về hồ chứa lên đến 1.300m3/s, Thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An) đã thực hiện mở 6 cửa để điều tiết nước, cắt giảm lũ cho vùng hạ du.
Sau khi thủy điện Bản Vẽ ra đời, có 73 hộ dân của tộc người Ơ Đu sống rải rác ở hai bờ sông Nậm Nơn (thuộc huyện miền núi Tương Dương, Nghệ An) được đưa ra khỏi lòng hồ về nơi tái định cư mới, từ đó bà con mới có nhà cửa khang trang, có đất đai màu mỡ và được hướng dẫn tăng gia sản xuất...
Trong những ngày qua, hồ thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An) đã tích hầu hết lượng nước về hồ, góp phần giảm lũ cho hạ du.
Do ảnh hưởng của El Nino, nắng nóng kéo dài khiến lượng nước về hồ thủy điện Bản Vẽ, xã Yên Na, H.Tương Dương (tỉnh Nghệ An) giảm mạnh, tiệm cận mực nước chết.
Mực nước hồ Bản Vẽ (Nghệ An) đang ở mức 159,25m, thấp hơn 19m so với cùng kỳ năm 2022 - mực nước chỉ cao hơn 4m so với mực nước chết và dung tích hữu ích còn lại chỉ còn hơn 90 triệu m3.
Dù nhà cửa rất khang trang, nhưng lo sạt lở, đá lăn nên các hộ dân ở huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An đã rời nhà để phiêu bạt khắp nơi. Những khu tái định cư với hàng chục ngôi nhà giờ đã thành hoang phế.
Bản Vẽ là công trình thủy điện lớn nhất tại Nghệ An, những đằng sau vẻ hào nhoáng là những ký ức buồn mà đồng bào vùng cao vẫn thảng thốt mỗi khi nhắc đến.
Công ty Thuỷ điện Bản Vẽ (Nghệ An) cho biết, sau bão số 4, mặc dù lượng nước về hồ tăng lên nhưng đến thời điểm này, đơn vị vẫn chưa điều tiết lũ.
Đã nhiều năm trôi qua, 17 hộ dân (ở huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) bị mất nhà cửa do trận lũ năm 2018 vẫn chưa thể ổn định cuộc sống vì khu tái định cư liên tục bị sạt lở.
Ngày 4/8, theo thông báo của Thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An), dù mực nước lũ đổ về lòng hồ thủy điện hiện rất cao, lên đến 3150m3/s, nhưng do chủ động trong việc điều tiết nước chống hạn trong thời gian qua nên Thủy điện Bản Vẽ không có kế hoạch xả lũ.
Nắng nóng kéo dài suốt 2 tháng qua, cùng với việc xả nước điều tiết thủy lợi cho vùng hạ lưu khiến mực nước trong lòng hồ thủy điện Bản Vẽ (huyện Tương Dương, Nghệ An) xuống cạn kỷ lục. Không chỉ khiến việc đi lại của bà con dân bản hết sức vất vả mà cuộc sống, sinh hoạt ở vùng khó càng thêm khó khăn.
'Nếu duy trì việc xả nước ở mức 100-120 m3/giây như hiện nay, trường hợp thời tiết vẫn tiếp tục nắng nóng, không có mưa thì dự báo Thủy điện Bản Vẽ sẽ hết nước trong 8-9 ngày tới'.
Đoàn kiểm tra liên ngành của tỉnh Nghệ An xác nhận, đợt thiên tai cuối tháng 8/2018 và ảnh hưởng của quá trình xả lũ từ các nhà máy thủy điện đã gây nên mất mát nặng nề về trên nhiều phương diện tại các huyện Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn.
Tỉnh Nghệ An đang triển khai nhiều giải pháp nhằm giải quyết dứt điểm các tồn tại, vướng mắc trong công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư dự án thủy điện Bản Vẽ.
Có một phương án phòng, chống lũ, lụt vùng hạ du đập Thủy điện Bản Vẽ năm 2018 được cấp thẩm quyền phê duyệt. Vậy nhưng, phương án này hầu như không được thực hiện trước và sau lũ!
Trước tình hình trên, 2 địa phương bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất là Tương Dương và Con Cuông đã yêu cầu các nhà máy thủy điện phải tiến hành khảo sát, cắm lại mốc ngập ở phía hạ lưu, đồng thời xác định rõ trách nhiệm...
Đoàn có nhiệm vụ đánh giá mức độ thiệt hại do các nhà máy gây ngập lụt; thiệt hại về nhà ở, tài sản của người dân phía hạ du và công tác đền bù thiệt hại do ảnh hưởng trong việc xả lũ; làm rõ những nguyên nhân, tồn tại trong quá trình vận hành điều tiết lũ.
Chưa có chính sách đền bù, chưa có khu ở mới, nên nhiều hộ dân ở xã Lượng Minh (Tương Dương, Nghệ An) vẫn phải lên rừng dựng lều ở tạm sau đợt mưa lũ vừa qua.
Đó là ý kiến chỉ đạo của đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Xuân Đường tại cuộc Hội nghị giao ban trực tuyến quý III/2018 diễn ra sáng 21/9.
Sáng 13/9, đoàn công tác Bộ Tài nguyên và Môi trường đã trao số tiền hỗ trợ khắc phục môi trường sau cơn bão số 4 cho tỉnh Nghệ An.
Bằng các biện pháp nghiệp vụ, ngày 1/9, Công an huyện Tương Dương đã tiến hành điều tra, sàng lọc, và bắt được các đối tượng tung tin thất thiệt Thủy điện Bản Vẽ vỡ đập, gây hoang mang, lo lắng trong nhân dân.
Sau gần 2 tiếng, từ 9h30- 11h15 ngày 31/8, duy trì mức xả lũ cao kỷ lục là 4.263 m3/s, Thủy điện Bản Vẽ đã giảm dần mức xả lũ do lưu lượng nước về giảm. Huyện Tương Dương đang tập trung kêu gọi người dân trở về nhà ổn định cuộc sống, sau tin đồn thất thiệt vỡ đập Thủy điện Bản Vẽ.
Ngày 31/8, ông Nguyễn Văn Hải - Chủ tịch UBND huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An - trao đổi với PV Dân trí, từ đêm qua 30/8 trên địa bàn huyện Tương Dương, lũ từ thượng nguồn đổ về cùng với việc các nhà máy thủy điện xả lũ đã gây ngập kinh hoàng, khiến nhiều bản làng, khu dân cư bị chia cắt.
Do mức xả lũ kỷ lục của Thủy điện bản Vẽ nên địa bàn Tương Dương hiện tại có nhiều xã bị ngập úng. Tuyến Quốc lộ 7A qua địa phận huyện Tương Dương, hiện có 4 điểm bị ngập úng, cô lập.
Đó là chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ GTVT Lê Đình Thọ tại buổi làm việc của đoàn công tác Ban chỉ đạo Trung ương về PCTT và tìm kiếm cứu nạn với UBND tỉnh Nghệ An sáng nay 31/8.
Sáng 30/8, Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Nghệ An cho biết, đã ra thông báo cho các cơ quan, đơn vị lên phương án đảm bảo an toàn hạ du khi thủy điện Bản Vẽ vận hành xả lũ.
Trước những diễn biến phức tạp về tình hình mưa lũ ở vùng thượng nguồn sau cơn bão số 4, tỉnh Nghệ An đã lệnh cho Công ty Thủy điện Bản Vẽ vận hành hồ chứa để cắt giảm lũ cho vùng hạ du.
Khi có thông tin thủy điện Bản Vẽ xả lũ với lưu lượng lớn, chính quyền và người dân xã Lượng Minh (huyện Dương Dương, Nghệ An) đã tháo dỡ và di dời nhà, đồ đạc đến nơi an toàn.
Đúng 9h sáng ngày 30/7, thủy điện Bản Vẽ vận hành xả lũ để giữ an toàn cho công trình và chủ động đảm bảo an toàn cho hạ du. Trong những giờ đầu xả lũ, mặc dù trời mưa lớn nhưng hàng trăm người hiếu kỳ vẫn đội mưa đến xem.
Trước thông tin thủy điện sắp xả lũ, xã Lượng Minh (Nghệ An) đang rốt ráo hỗ trợ người dân sơ tán đến nơi an toàn.