CLIP: Hồ chứa nước thuỷ điện đồng loạt xả lũ
Mưa lớn khiến lưu lượng nước về các hồ chứa nước tại Hà Tĩnh tăng nhanh. Nhiều nhà máy thủy điện đã xả tràn điều tiết nước.
CLIP: Hồ chứa nước thuỷ điện đồng loạt xả lũ
Mưa lớn khiến lưu lượng nước về các hồ chứa nước tại Hà Tĩnh tăng nhanh. Nhiều nhà máy thủy điện đã xả tràn điều tiết nước.
Thông tin từ Văn phòng thường trực Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai – Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự Nghệ An cho biết, từ ngày 11/9 nhiều thủy điện trên địa bàn thực hiện việc điều tiết nước, tăng lưu lượng xả.
Với lượng nước đổ về hồ chứa lên đến 1.300m3/s, Thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An) đã thực hiện mở 6 cửa để điều tiết nước, cắt giảm lũ cho vùng hạ du.
UBND tỉnh Nghệ An vừa có công điện số 25/CĐ-UBND ngày 22/7, yêu cầu các sở, ngành, địa phương triển khai kịp thời, hiệu quả các biện pháp ứng phó bão, mưa lũ nhằm bảo đảm an toàn tính mạng, hạn chế thấp nhất thiệt hại về tài sản cho người dân.
Thủy điện Châu Thắng được xây dựng trên sông Quang, thuộc địa phận xã Châu Thắng, huyện Quỳ Châu và xã Mường Nọc, huyện Quế Phong (Nghệ An) có công suất 14MW, với tổng mức đầu tư gần 450 tỷ đồng, do CTCP Điện lực Trung Sơn làm chủ đầu tư.
Đoàn liên ngành đã xác định công tác dự báo của 2 nhà máy thủy điện chưa chính xác, còn bị động, nên chưa thực hiện được thông báo cảnh báo sớm cho vùng hạ du.
Mưa lớn trong những ngày vừa qua khiến lưu lượng nước về một số hồ chứa thủy điện tăng nhanh, để đảm bảo an toàn trong công tác vận hành, một số hồ chứa thủy điện ở Nghệ An đã thông báo xả lũ.
Báo cáo của Bộ NN&PTNT cho thấy, hàng trăm hồ thủy lợi ở miền Trung đang xuống cấp, hư hỏng nặng, khiến người dân ở khu vực xung quanh luôn sống trong cảnh lo sợ mỗi khi mưa bão đổ về.
Công ty Thuỷ điện Bản Vẽ (Nghệ An) cho biết, sau bão số 4, mặc dù lượng nước về hồ tăng lên nhưng đến thời điểm này, đơn vị vẫn chưa điều tiết lũ.
Để bảo đảm an toàn hồ đập trước khi bão số 13 đổ bộ, hồ Kẻ Gỗ (ở xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) xả lũ với lưu lượng 100m3/s - 300m3/s bắt đầu từ chiều 14/11.
Các nhà máy điện loại nhỏ cứ bình quân 1MW thì sẽ tiêu tốn 1 - 10 ha rừng. Thủy điện nhỏ được nhiều doanh nghiệp đầu tư vì suất đầu tư vừa phải thu hồi vốn nhanh và lợi nhuận thì rất lớn.
Báo cáo nhanh của UBND huyện Nam Giang, Quảng Nam chỉ rõ nguyên nhân cả làng ở Cà Dy với hàng trăm nhà của đồng bào Cơ Tu bị hư hỏng, bị cuốn trôi là vì thủy điện Đắk Mi 4 xả lũ bất ngờ trong đêm.
Tối qua 29/10 và đến sáng nay 30/10 nhiều địa phương ở Nghệ An đã ngập nặng, nhà nhà chạy lũ trong đêm. Điều đáng nói cùng thời điểm này hàng loạt nhà máy thủy điện ở Nghệ An cũng thông báo xả lũ.
Đến 16h ngày 28/10, nhiều địa phương tại tỉnh Quảng Trị đang có mưa to, gió giật mạnh, mực nước trên một số sông lớn đang dâng lên. Trận ngập lụt trước vừa qua thì trận lụt mới lại đang ngấp nghé.
Đơn vị vận hành hồ Kẻ Gỗ là Công ty TNHH MTV Thủy lợi Nam Hà Tĩnh vừa thông báo sẽ tăng lưu lượng xả tràn vào sáng 26.10.
Ngày 18/10, Ban Chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh Nghệ An có thông báo về việc vận hành tăng lưu lượng xả nước hồ chứa thủy điện Bản Ang, xã Xá Lượng, huyện Tương Dương.
Sau khi nước lũ rút, hai mẹ con ở Quảng Nam tranh thủ dọn nhà thì bị điện giật tử vong
Để hạn chế thiệt hại cho hạ du, Thừa Thiên - Huế yêu cầu các hồ thủy điện điều tiết nước. Cùng ngày, học sinh ở một số tỉnh miền Trung được nghỉ học.
Số liệu Trung Quốc công bố ngày 21-8 cho thấy mực nước ở đập Tam Hiệp trên sông Dương Tử tiến gần đến mức tối đa sau khi những trận mưa lớn làm dòng chảy của sông Dương Tử tăng lên mức cao kỷ lục.
Vùng thượng lưu sông Trường Giang hứng đợt lũ thứ ba trong năm nay, dẫn đến lượng nước kỷ lục xả ra từ đập Tam Hiệp.
Những bất cập, hạn chế từ các dự án thủy điện trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã tồn tại cả chục năm nay và được cử tri kiến nghị nhiều lần, tuy nhiên chưa có động thái để giải quyết. Tại phiên thảo luận tổ của Kỳ họp kỳ họp thứ 15, HĐND tỉnh Nghệ An khóa XVII, nhiệm kỳ 2016-2021, đã có nhiều ý kiến bức xúc của các cử tri về vấn đề này.
Giới chức địa phương dùng thuốc nổ để phá một con đập trên sông Trừ, tỉnh An Huy, vào rạng sáng nay nhằm giảm áp lực từ mưa lũ.
Những thủy điện ở Nghệ An mới chỉ có lợi ích cho thủy điện mà chưa có lợi cho nhân dân. Giá mà đừng có thủy điện thì người dân còn được ăn cơm cá...
Do mưa lớn kéo dài, lượng nước đổ về hồ thủy điện tăng nhanh nên 2 nhà máy thủy điện Khe Bố và Chi Khê ở Nghệ An xả lũ lúc 22h ngày 3/9.
Nghệ An là một trong những tỉnh có số lượng hồ, đập thủy lợi nhiều nhất cả nước với 625 hồ đập. Nhiều hồ đập trong tình trạng hư hỏng, sạt lở, tiềm ẩn nguy cơ đe dọa an toàn vào mùa mưa lũ.
2 ngày qua địa bàn Hà Tĩnh xảy ra mưa lớn kèm theo thủy điện Hố Hô xả lũ khiến nhiều đoạn đường ở huyện Hương Khê ngập nặng. Hơn 26.000 học sinh buộc phải nghỉ học.
Lý do các nhà máy thủy điện ở Nghệ An thông báo xả lũ là do ảnh hưởng hoàn lưu sau bão số 4, lượng mưa có thể đạt 250 đến 400mm
Thông tin từ Ban chỉ huy phòng chống thiên tai – tìm kiếm cứu nạn tỉnh Nghệ An, nhà máy Thủy điện Bản Ang (xã Xá Lượng, huyên Tương Dương) đã có thông báo về việc vận hành xả lũ hồ chứa.
Do lượng nước lũ từ thượng nguồn các sông đổ về nhiều nên có 3 nhà máy thủy điện là Nhà máy thủy điện Châu Thắng; Nhà máy thủy điện Bản Ang; Nhà máy thủy điện Khe Bố đã phải xả lũ để đảm bảo an toàn hồ đập với mức tối đa là 2.500m3/s.
Ngày 4/8, theo thông báo của Thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An), dù mực nước lũ đổ về lòng hồ thủy điện hiện rất cao, lên đến 3150m3/s, nhưng do chủ động trong việc điều tiết nước chống hạn trong thời gian qua nên Thủy điện Bản Vẽ không có kế hoạch xả lũ.