Người dân đánh trống, dựng lán tố 'cát tặc' ngoạm bờ sông Lam
Cho rằng các tàu hút cát khai thác ra khỏi phạm vi cấp phép, gây sạt lở bờ sông Lam, nhiều người dân huyện Thanh Chương, Nghệ An mang cờ, trống ra phản đối.
Người dân đánh trống, dựng lán tố 'cát tặc' ngoạm bờ sông Lam
Cho rằng các tàu hút cát khai thác ra khỏi phạm vi cấp phép, gây sạt lở bờ sông Lam, nhiều người dân huyện Thanh Chương, Nghệ An mang cờ, trống ra phản đối.
Bị can Lê Quang Bình (Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty Trung Hậu 68) bị đề nghị truy tố về ba tội: “Đưa hối lộ”, “Vi phạm quy định về thăm dò, khai thác tài nguyên khoáng sản” và “Rửa tiền”. Cơ quan điều tra kết luận, Lê Quang Bình đã thu lợi gần 294 tỷ đồng từ khai thác cát trái phép, sau đó dùng tiền biếu xén một số quan chức tỉnh An Giang và mua sắm hàng loạt bất động sản, xe sang.
Khi người dân ra bờ sông Gianh đã phát hiện chiếc thuyền ngang nhiên hút cát "lậu" bất chấp lệnh cấm của tỉnh Quảng Bình.
Sau khi tàu hút cát lậu bị bắt, Cường liên hệ với Trịnh Văn Hưng (cựu cán bộ Cục Hậu cần, Bộ Công an) nhờ giúp. Hưng đồng ý và báo chi phí 'lo lót' là 3 tỉ đồng.
Thời gian qua, UBND tỉnh Nghệ An đã chỉ đạo rất quyết liệt nhằm kiểm soát các doanh nghiệp hoạt động khai thác khoáng sản, kinh doanh bến thủy nội địa nhưng hoạt động khai thác, kinh doanh cát sỏi trái phép vẫn diễn ra trong thời gian dài.
Đại úy công an huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long bị đứt lìa 2 chân khi truy bắt ‘cát tặc’ và bị cuốn vào chân vịt ghe của nhóm đối tượng.
“Chủ tịch UBND cấp huyện chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh khi để xảy ra tình trạng khai thác khoáng sản trái phép trên địa bàn mà không xử lý hoặc để diễn ra kéo dài...”
Tình trạng “cát tặc” lộng hành trên dòng sông Lam khiến cho nguồn tài nguyên nơi này bị “chảy máu” nghiêm trọng.
Huy động tàu thuyền khai thác hàng trăm ngàn m3 cát trái phép trên sông Mã, một người phụ nữ cùng con rể ở Thanh Hóa đã bị lực lượng công an khởi tố, bắt tạm giam.
Mặc dù vấn nạn cắt tặc tại huyện Thanh Chương vẫn ngày đêm đua nhau khai thác, thế nhưng phó chủ tịch UBND huyện ông Lê Đình Thanh lại báo cáo đã được kiểm soát. Điều này trái ngược với thực tế gây bất bình và mất lòng tin của người dân nơi đây.
Để hợp thức hóa số cát mua không rõ nguồn gốc, Lê Viết Thanh đã thuê người làm hóa đơn giá trị gia tăng giả nhằm thu lợi bất chính.
Nhân lúc trời đổ mưa lớn, tầm nhìn hạn chế, tổ công tác Phòng Cảnh sát Môi trường tỉnh Nghệ An phối hợp với Công an huyện Thanh Chương bắt giữ 3 đối tượng đang khai thác trái phép trên sông Lam.
Sau khi đăng tải bài biết Nghệ An: Cát tặc trên sông Con, “nhộn nhịp” như chốn không người? .Tuy nhiên, hơn 1 tháng trôi qua, tình trạng khai thác không chỉ dừng lại mà ngang nhiên hoạt động ồ ạt, công khai hơn…
Ô nhiễm môi trường, tài nguyên bị đánh cắp, đất canh tác bị sạt lở,.. là những gì đang diễn ra trên địa bàn huyện Thanh Chương. Mặc cho cắt tặc ngang nhiên hút máu tài nguyên nhưng chính quyền sở tại vẫn thờ ơ trước vấn nạn đó?
Một công dân trong xã có thâm niên khai thác cát trái phép gần 10 năm làm với quy mô lớn. Xe tải vào lấy cát chạy cày nát cả đường dân sinh. Tuy nhiên khi chúng tôi vào làm việc vị chủ tịch UBND xã trả lời bảo không nắm bắt được, lâu nay kiểm tra không thấy
Dù được cấp phép tận thu cát nhưng đơn vị thi công vẫn bị người dân phường Quỳnh Phương, TX Hoàng Mai (Nghệ An) phản đối vì đơn vị này múc cát sát chân đê biển.
Chống “cát tặc” hoành hành, “đại náo” trên các dòng sông đang là vấn đề được dư luận đặc biệt quan tâm trong “cuộc chiến” gìn giữ ANTT, bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản.
Anh Sơn là một huyện thuộc miền tây xứ Nghệ, nơi có con sông Lam chảy qua, thị trấn Anh Sơn lại nằm trên quốc lộ 7. Cái đó vô tình đã tạo điều kiện cả thiên thời và địa lợi để “cát tặc” lộng hành trong sự bất lực của chính quyền sở tại.
Mặc dù các cơ quan chức năng huyện Anh Sơn, Đô Lương đã có nhiều biện pháp ngăn chặn. Thế nhưng nạn cát tặc nơi đây ngày đêm vẫn bị đục khoét gây thất thoát tài nguyên Quốc gia.
Công ty Bình Minh phản ánh đã có văn bản và nhiều lần kiến nghị trực tiếp, nhưng tình trạng khai thác cát trái phép tại mỏ ở xã Nghĩa Đồng (Tân Kỳ, Nghệ An) vẫn diễn ra trong thời gian dài.
Tân Kỳ (Nghệ An) được ví là “thủ phủ cát” của tỉnh Nghệ An bởi nguồn vật liệu cát không chỉ cung cấp cho nhu cầu trong tỉnh mà còn cung cấp cho các tỉnh khác và có một chất lượng được đánh giá cao. Chính vì thế, nhiều mỏ cát nơi đây làm việc hết công suất, khai thác cả ngày lẫn đêm, xe ra vào tấp nập trên tuyến đường Hồ Chí Minh, hệ lụy là gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân.
Tình trạng khai thác cát trái phép trên địa bàn huyện Quỳ Hợp đang ngang nhiên diễn ra, gây thất thoát tài nguyên, ảnh hưởng tới đất sản xuất và các công trình đường bộ khiến người dân bức xúc.
Tình trạng người dân, chủ mỏ tổ chức khai thác, vận chuyển, tập kết, kinh doanh cát sỏi trái phép đang diễn ra khá phổ biến ở Nghệ An.
Mặc dù đã bị lực lượng chức năng xử phạt hành chính nhiều lần nhưng 3 bến cát sỏi ở xã Cẩm Sơn huyện Anh Sơn vẫn ngang nhiên hoạt động.
Bãi tập kết cát, sỏi không phép tại Tương Dương ngang nhiên hoạt động, gây ô nhiễm môi trường và mất ATGT nhưng chưa được xử lý dứt điểm.
Trong lúc hô hoán để xua đuổi bọn "cát tặc" một người đàn ông trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế đã bị chém trọng thương.
Lực lượng Công an huyện Nam Đàn (Nghệ An) vừa bắt giữ 1 thuyền khai thác cát trái phép trên sông Lam, thu giữ hơn 120m3 cát.
Những ngày qua, tình trạng khai thác cát trái phép tại một số xã của huyện Anh Sơn (Nghệ An) lại tiếp tục diễn ra. Tại một số khúc sông Lam, đoạn qua các xã Cẩm Sơn, Long Sơn, Khai Sơn… xuất huyện các tàu hút cát trái phép cả ngày lẫn đêm khiến dư luận bức xúc.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình yêu cầu tăng cường kiểm tra, xử lý hoạt động khai thác cát, sỏi trái phép.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình yêu cầu tăng cường kiểm tra, xử lý hoạt động khai thác cát, sỏi trái phép.