TP Vinh (Nghệ An): Ngập tràn rác thải trên tuyến đường Lê Ninh
Tuyến đường Lê Ninh thuộc phường Quán Bàu (thành phố Vinh, Nghệ An) lâu nay đã trở thành bãi rác cho các đối tượng xả trộm rác thải.
TP Vinh (Nghệ An): Ngập tràn rác thải trên tuyến đường Lê Ninh
Tuyến đường Lê Ninh thuộc phường Quán Bàu (thành phố Vinh, Nghệ An) lâu nay đã trở thành bãi rác cho các đối tượng xả trộm rác thải.
Dù là một bãi biển du lịch khá hấp dẫn, tuy nhiên gần đây, tại bãi biển thuộc 2 xã Diễn Thành và Diễn Kim (huyện Diễn Châu) bị rác bủa vây. Rác thải tràn lan khắp nơi khiến khung cảnh bãi biển trở nên ô nhiễm.
Nhiều bãi tập kết rác thải của các xã thuộc huyện Thanh Chương (Nghệ An) đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, cần phải được xử lý.
Tuyến đường đê lạch Vạn chạy qua xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu (Nghệ An) tràn ngập rác thải, gây ô nhiễm môi trường nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân nơi đây.
Dù chuẩn bị bước vào dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 và mùa du lịch biển, thế nhưng những ngày này, khi đến bãi biển Diễn Thành, huyện Diễn Châu (Nghệ An), nhiều du khách tham quan vẫn cảm thấy phản cảm khi chứng kiến cảnh rác ngập bờ biển.
Thời gian gần đây xuất hiện tình trạng rác thải, xác động vật vứt xuống kênh Đào (đoạn chảy qua địa phận huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An), tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch bệnh, gây ô nhiễm môi trường.
Dự án khu xử lý chất thải rắn huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) cơ bản hoàn thành, bước vào giai đoạn vận hành thử, song phát sinh vấn đề "nan giải" trong quá trình khoan tìm nguồn nước để phục vụ cho nhà máy xử lý rác.
UBND tỉnh Nghệ An mới ban hành Quyết định số 02/2023/QĐ-UBND, ngày 06/01/2023 quy định về tuyến đường, thời gian vận chuyển chất thải nguy hại và chất thải rắn công nghiệp thông thường phải xử lý thuộc địa bàn tỉnh Nghệ An.
Không chỉ quy hoạch gần khu dân cư, thiếu hệ thống xử lý chất thải, các cụm công nghiệp trên địa bàn TP Vinh (Nghệ An) còn thiếu sự giám sát, quản lý của cơ quan nhà nước dẫn đến nhiều doanh nghiệp xây dựng sai quy hoạch, thậm chí vi phạm mục đích sử dụng đất, gây ô nhiễm môi trường.
Một số nhà máy thuỷ điện trên địa bàn huyện Tương Dương (Nghệ An) nhiều năm nay xẩy ra tình trạng ứ đọng các loại rác thải như rác thải sinh hoạt, cây cối, xác động vật… trên lòng hồ với khối lượng lớn. Hiện tượng này đã gây ra ô nhiễm nguồn nước, môi trường xung quanh. Thế nhưng, trách nhiệm của các chủ đập lại khá mờ nhạt, chậm trễ trong xử lý.
Rác thải sinh hoạt, rác xây dựng đổ không đúng nơi quy định diễn ra khá phổ biến trên tuyến đường ven sông Vinh. Điều đáng nói, tình trạng này đã diễn ra trong thời gian dài nhưng không được xử lý triệt để, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới mỹ quan đô thị.
Để xử lý rác thải sinh hoạt ở các khu dân cư, vùng thị tứ…cho các huyện miền núi, vùng cao Nghệ An, địa phương đã phê duyệt các gói dự án đầu tư xây dựng hàng chục tỷ đồng.
Rác thải sinh hoạt với đủ chủng loại, nhiều cống kiện bê tông… để ngổn ngang chiếm hết cả phần vỉa hè dọc đường Lê Ninh, phường Quán Bàu (TP. Vinh) không chỉ mất an toàn giao thông mà còn gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng mỹ quan đô thị.
Từ nhiều năm nay, vấn nạn rác thải, mùi hôi thối, khói bụi, tiếng ồn… tại Cụm công nghiệp Hưng Lộc gây ô nhiễm đang khiến cuộc sống của nhiều hộ người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhưng chính quyền địa phương vẫn chưa có biện pháp giải quyết triệt để.
Trước tình trạng nhiều địa phương vùng nông thôn, miền núi tỉnh Nghệ An đang phải sống trong cảnh ô nhiễm vì rác thải, mấy năm gần đây địa phương đã bố trí nguồn vốn để xử lý theo kiểu công nghệ đốt.
Từ nhiều năm trước, Nghệ An đã có chủ trương di dời bãi rác Đông Vinh, xã Hưng Đông, TP. Vinh ra khỏi địa bàn, nhưng đến nay vẫn chưa xử lý dứt điểm.
Được duyệt làm “điểm tập kết xe rác tạm thời” nhưng thời gian qua điểm tập kết rác tại khối Đông Thọ (phường Hưng Dũng – TP.Vinh) đang hoạt động như một bãi rác, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt của hàng trăm hộ dân.
Ở các huyện miền Tây của Nghệ An, việc xử lý rác thải sinh hoạt còn gặp rất nhiều khó khăn, chủ yếu được thực hiện bằng “công nghệ” phơi đốt, thậm chí nhiều địa phương còn thiếu cả nơi để chôn lấp gây ô nhiễm môi trường trầm trọng.
Liên quan đến việc UBND TP. Vinh đã thanh toán 41 tỉ đồng tiền xử lí rác thải cho Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường xanh Seraphia (Công ty Seraphia), dù đơn vị này vẫn chưa xử lí triệt để 84.000 tấn chất thải, đại diện UBND TP. Vinh cho rằng, đó là tiền tạm ứng. Khi chúng tôi đề cập đến việc, nếu Công ty Seraphia không phối hợp xử lí “núi rác”, thì vị đại diện này khẳng định cái đó chưa thể trả lời được ?.
Thành cổ Vinh nằm trên địa bàn phường Cửa Nam, thành phố Vinh (Nghệ An), là Di tích lịch sử cấp quốc gia, điểm đến không thể bỏ qua khi đến Nghệ An. Thời gian qua, dù đã có kế hoạch giải quyết ô nhiễm môi trường nhưng kênh hào thành cổ Vinh vẫn ô nhiễm nghiêm trọng.
Hàng chục tấn rác thải xây dựng tòa nhà CT1A (18 tầng, Khu A, Chung cư Quang Trung, TP Vinh) không được thu gom, vận chuyển đến nơi đúng quy định mà bị đổ trộm, chôn lấp trong khuôn viên dự án.
Đã ngừng hoạt động gần 10 năm nhưng bãi rác Đông Vinh ở TP Vinh, tỉnh Nghệ An vẫn còn 84.000 tấn rác gây ô nhiễm môi trường trầm trọng khiến người dân bức xúc
Tại thành phố Vinh, Nghệ An, mặc dù nhiều bãi tập kết rác thải xây dựng được đưa vào sử dụng, nhưng hiện nay có những bãi rác trở nên quá tải, cũng có những bãi rác không thể quản lý và phát huy được chức năng, dẫn đến tình trạng đổ trộm rác thải xây dựng trên nhiều tuyến đường và các khu ven hồ, ven sông. Đây đã trở thành vấn nạn không thể kiểm soát.
Chị Nguyễn Thị Dung, người dân sống tại khu chung cư Arita, phường Quán Bàu (Vinh, Nghệ An), phản ảnh: “Từ lâu nay, chúng tôi phải sống chung với tình trạng ô nhiễm bởi rác thải quanh khu chung cư. Đặc biệt, đoạn đầu đường Golden City 4A giao với đường Phan Bội Châu. Trời mưa, rác nổi lềnh bềnh, trôi tận cửa nhà dân; nắng lên bốc mùi kinh khủng, ai đi qua cũng nhăn mặt vì không chịu nổi”.
Rác thải vẫn chất thành đống, bốc mùi hôi thối tại khu vực chợ Vinh sau trận lụt lịch sử khiến cuộc sống của người dân bị đảo lộn.
Việt Nam đứng thứ 4 về lượng rác thải nhựa ra đại dương khiến các sản phẩm du lịch dần kém hấp dẫn trong mắt du khách.
Ấn Độ sử dụng rác thải nhựa tạo ra chất dính giúp mặt đường bền hơn, có khả năng chịu tải tốt và đối phó thời tiết khắc nghiệt.
Nhiều bãi tập kết rác thải tự phát hình thành tại một số tuyến đường ở các địa phương như Nghi Lộc, Cửa Lò… khiến cho môi trường bị ô nhiễm, người dân xung quanh bức xúc. Đây là một thực trạng đáng buồn mà chính quyền địa phương không xử lý được.
Để gây sức ép khiến Ottawa nhận lại các container rác, Philippines yêu cầu quan chức không công du và hạn chế tương tác với Canada.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đe dọa sẽ tuyên chiến với Canada liên quan tới vấn đề rác thải Ottawa đổ xuống quốc gia Đông Nam Á cách đây 5 năm.