Bài đăng trên Facebook khẳng định tình trạng khẩn cấp được Trung Quốc ban bố do sự lây lan nhanh chóng của cúm A, HMPV, viêm phổi do Mycoplasma và Covid-19.
Bài đăng trên Facebook khẳng định tình trạng khẩn cấp được Trung Quốc ban bố do sự lây lan nhanh chóng của cúm A, HMPV, viêm phổi do Mycoplasma và Covid-19.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 3-4 thông báo họ đã sa thải một nhà khoa học cấp cao, được biết đến với vai trò là người đứng đầu phái đoàn quốc tế đến Trung Quốc để điều tra nguồn gốc COVID-19, vì có hành vi sai trái tình dục.
Hơn 11.000 người đã thiệt mạng sau các trận động đất kinh hoàng làm rung chuyển Thổ Nhĩ Kỳ và Syria tuần này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 10/1 đưa ra khuyến cáo trong phòng chống dịch bệnh COVID-19 khi ca nhiễm biến thể phụ XBB.1.5 tăng mạnh.
Giới chức Ấn Độ đã lấy mẫu kiểm tra các loại siro ho do Công ty Maiden Pharmaceuticals nước này sản xuất, sau khi WHO cảnh báo loại siro này có thể liên quan đến cái chết của 66 trẻ em ở Gambia.
Ngày 12-7, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết dịch COVID-19 vẫn là tình trạng khẩn cấp toàn cầu, sau gần 2 năm rưỡi kể từ khi ban bố.
Số ca Covid-19 tiếp tục tăng ở 4 khu vực của Tổ chức Y tế thế giới (WHO): Đông Địa Trung Hải, Đông Nam Á, châu Âu, Tây Thái Bình Dương. Hơn phân nửa số ca Covid-19 thế giới là BA.5 Omicron.
Ít nhất 9 nước châu Âu đã ghi nhận các ca bệnh đậu mùa khỉ, căn bệnh do virus gây ra và hiếm khi lan ra ngoài châu Phi. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo sẽ có đợt bùng phát trong mùa hè khi các cuộc tiệc tùng, lễ hội diễn ra khắp châu Âu.
Các chuyên gia y tế công cộng ở Tổ chức Y tế Thế giới đã bắt đầu thảo luận về cách thức và thời điểm để kêu gọi chấm dứt tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu liên quan tới Covid-19.
Ngày 8-2, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết 130 triệu ca bệnh và 500.000 ca tử vong đã được ghi nhận trên toàn cầu kể từ khi Omicron được tuyên bố là biến thể đáng lo ngại hồi tháng 11-2021, gọi con số này là 'hơn cả bi kịch'.
Theo chuyên gia Abdi Mahamud của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), một người có thể vừa nhiễm COVID-19 vừa bị cúm mùa tấn công, nhưng cơ chế hoạt động của hai loại này khác nhau nên khó có chuyện kết hợp với nhau.
Những thông tin đăng tải trên website của Bộ Khoa học - công nghệ công bố thông tin 'đánh giá của Tổ chức Y tế thế giới' và 'Bộ Y tế Anh cấp chứng nhận đạt chuẩn châu Âu' cho bộ kit test của Công ty Việt Á đã bị gỡ.
Ngày 29/11, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố và gửi tới các nước thành viên báo cáo đánh giá dựa trên những thông tin ban đầu về Omicron.
Liên minh Châu Âu đã đồng ý cấm bay khẩn cấp đối với khu vực phía Nam Châu Phi vì siêu biến chủng mới.
WHO vừa khuyến cáo tiêm vaccine COVID-19 tăng cường cho những người bị suy giảm miễn dịch và những người trên 60 tuổi từng tiêm vaccine Sinopharm và Sinovac của Trung Quốc.
Trong một bước đi mang tính lịch sử, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã phê duyệt vắc-xin phòng sốt rét đầu tiên trên thế giới mang tên RTS,S (còn được gọi là Mosquirix) do hãng dược của Anh - GlaxoSmithKline phát triển.
"Gần 18 tháng qua, các nhân viên y tế và chăm sóc sức khỏe khắp thế giới đã đứng ở ranh giới giữa sự sống và cái chết" - ông Tedros Adhanom Ghebreyesus, tổng giám đốc WHO, nói và cho biết có tới 115.000 nhân viên y tế đã chết do COVID-19.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 21/5 cho rằng ca tử vong vì Covid-19 được báo cáo thấp hơn đáng kể so với thực tế. Họ tin rằng thực tế có 6-8 triệu người đã chết cho đến nay.
WHO chỉ trích một số chính phủ tập trung vào việc đạt được tiêm vaccine COVID-19 cho 100% dân số trong nước, thay vì làm việc hướng tới nỗ lực toàn cầu để giải quyết đại dịch.
Triều Tiên đã làm xét nghiệm Covid-19 cho khoảng 26.000 người và đến nay chưa ghi nhận ca nhiễm nào, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xác nhận.
Một thành viên trong nhóm chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng phía Trung Quốc đã từ chối việc bàn giao những “dữ liệu quan trọng’ về các trường hợp dương tính với virus SARS-CoV-2 đầu tiên tại Vũ Hán, thành phố hiện vẫn được coi là nơi ghi nhận những ca mắc COVID-19 đầu tiên trên thế giới .
Các điều tra viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đến phòng thí nghiệm ở Vũ Hán vốn bị phương Tây nghi là nguồn gốc phát tán vi rút SARS-CoV-2.
Báo cáo được công bố nhằm ngăn chặn thiệt hại nhân mạng trong đại dịch nhưng đã bị gỡ khỏi website WHO ngay sau đó theo yêu cầu của một quan chức người Italy.
65 nhân viên tại trụ sở của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ở Geneva được xác nhận mắc COVID-19 kể từ khi đại dịch bùng phát.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus phải cách ly sau khi tiếp xúc với người mắc Covid-19.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hy vọng đại dịch COVID-19 sẽ kéo dài trong vòng chưa đến 2 năm.
Tổng giám đốc WHO Tedros gọi việc Ngoại trưởng Mỹ cáo buộc Trung Quốc mua chuộc ông là "không đúng sự thật" và "không thể chấp nhận".
Quyết định rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) của Mỹ sẽ chính thức có hiệu lực vào tháng 7/2021.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 29/5 tuyên bố, Mỹ sẽ cắt đứt quan hệ giữa với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) do cách ứng phó của tổ chức này với đại dịch Covid-19.
Tổ chức Y tế Thế giới quyết định dừng sử dụng thuốc trị sốt rét hydroxychloroquine trong thử nghiệm ngừa virus corona chủng mới.