Đồng bào miền núi Nghệ An 'ngóng' 51 tỷ đồng của thủy điện Bản Vẽ
Dù thu lợi nhuận 'khủng' suốt nhiều năm vận hành nhưng công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của dự án thủy điện Bản Vẽ lại chậm chạp quá mức.
Đồng bào miền núi Nghệ An 'ngóng' 51 tỷ đồng của thủy điện Bản Vẽ
Dù thu lợi nhuận 'khủng' suốt nhiều năm vận hành nhưng công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của dự án thủy điện Bản Vẽ lại chậm chạp quá mức.
Sau nhiều năm chờ đợi, cuối cùng các cơ quan chức năng đã thống nhất tổng kinh phí để xử lý dứt điểm các tồn tại ở dự án thủy điện Bản Vẽ là hơn 51 tỷ đồng.
Sau 6 năm, từ ngày Thủy điện Bản Vẽ xả lũ gây thiệt hại, nhiều văn bản được ban hành thống nhất phương án hỗ trợ tái định cư (TĐC), nhưng đến nay các hộ dân bị ảnh hưởng vẫn đang chờ...
Gần 15 năm dự án Hồ chứa nước Bản Mồng được thực hiện, cũng là thời điểm người dân bản Bình Quang mòn mỏi chờ được đến khu tái định cư để ổn định cuộc sống.
Sau trận lũ quét lịch sử vào tháng 10/2022, tại xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An), Nhà nước đã hỗ trợ nguồn vốn để xây dựng khu tái định cư cho hàng trăm hộ dân. Thế nhưng, đã gần 2 năm trôi qua, khu tái định cư vẫn dở dang, chưa biết đến thời điểm nào người dân vùng lũ mới về được khu tái định cư.
“Mong sao khu tái định cư hoàn thành để người dân vùng thiên tai chúng tôi sớm được an cư. Còn ở đây ngày nào là phấp phỏng không yên ngày ấy”… Nỗi niềm của người dân ở những vùng lũ quét huyện Kỳ Sơn và người dân ở một số dự án tái định cư khác nơi miền biên viễn Nghệ An vẫn đang day dứt khôn nguôi trong nhiều năm nay.
Từ tập tục sản xuất theo phương thức chọc lỗ tra hạt, khi chuyển từ huyện Tương Dương về huyện Thanh Chương (Nghệ An) tái định cư, hàng nghìn hộ dân người Thái, người Khơ Mú gặp không ít khó khăn. Thế nhưng, với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, người dân dần thích nghi và hiện tại đã có bước chuyển mình kỳ diệu.
Mở rộng điều tra vụ án vi phạm trong quản lý đất đai ở thị xã Cửa Lò, Công an tỉnh Nghệ An đã bắt thêm ba cán bộ.
Gần 20 năm nay, hàng trăm người dân phường Vinh Tân, TP Vinh phải sống cô lập giữa “ốc đảo” do tuyến đường Lê Mao kéo dài chậm triển khai
Nhắc tới việc hơn một năm phải đi ở nhờ do nhà cũ bị lũ ống tàn phá song chưa được tái định cư, bà Lô Thị Nhân ở xã Tạ Cà, huyện Kỳ Sơn bật khóc.
Dự án hồ thủy lợi Bản Mồng (huyện Quỳ Châu, Nghệ An) xây dựng buộc 119 hộ dân tại thôn Thanh Sơn, xã Thanh Hòa (huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa) phải di dời. Thế nhưng, đã 14 năm trôi qua, các hộ dân vẫn phải sống trong cảnh chờ đợi tái định cư.
Trận lũ quét xảy ra tại các bản Hòa Sơn, Sơn Hà của xã Tà Cạ và một khu vực của thị trấn Mường Xén, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) đã trôi qua hơn 1 năm. Vậy nhưng ước mơ tái định cư của hàng trăm hộ dân tại đây vẫn chưa thành hiện thực.
Trong chương trình làm việc tại Nghệ An, chiều nay (29/7), Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan đã đi thị sát nắm tình hình ổn định dân cư sau gần một năm xảy ra trận lũ quét kinh hoàng trên địa bàn huyện Kỳ Sơn; kiểm tra một số điểm có nguy cơ sạt lở trên địa bàn và vị trí huyện Kỳ Sơn lựa chọn để xây dựng khu tái định cư.
Dù nhà cửa rất khang trang, nhưng lo sạt lở, đá lăn nên các hộ dân ở huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An đã rời nhà để phiêu bạt khắp nơi. Những khu tái định cư với hàng chục ngôi nhà giờ đã thành hoang phế.
Khung cảnh ngổn ngang của trận lũ ống lịch sử tại các bản Bình Sơn 1, Hòa Sơn, Sơn Hà thuộc xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) sau hơn 4 tháng vẫn là nỗi ám ảnh của người dân vùng cao nơi đây. Vượt qua nghịch cảnh, bà con đã đoàn kết, chung tay hồi sinh một cuộc sống mới ngay trên mảnh đất hoang tàn ấy.
Suốt hơn 3 năm qua, gần 40 tỷ đồng mà Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) hứa sẽ hỗ trợ người dân tỉnh Nghệ An thuộc diện tái định cư và ảnh hưởng bởi thiên tai đến nay vẫn chưa thể thực hiện.
Chờ đợi đất tái định cư quá lâu, nhiều hộ dân thuộc diện di dời ở Nghệ An phải tự xoay xở lo cho cuộc sống của mình. Đến khi có đất thì người dân không còn muốn di dời.
Là dự án cấp bách, tuy nhiên sau 4 năm, khu tái định cư cho 17 hộ dân bị ảnh hưởng do thủy điện xả lũ (tại huyện Tương Dương, Nghệ An) vẫn chưa hoàn thành. Nhiều gia đình không đủ kiên nhẫn phải tự đi tìm nơi ở mới.
Nhà văn hóa bỏ hoang, hệ thống điện, đường sá xuống cấp, cỏ mọc um tùm... đó là những gì còn lại của dự án khu tái định cư Khe Mừ, thuộc xã Thanh Thủy, huyện Thanh Chương, Nghệ An. Gần 12 năm qua, công trình vẫn chưa hoàn thành và đưa vào sử dụng với nhiều lý do khác nhau.
Tính đến ngày 23/6, Quảng Bình đã cắm mốc giải phóng mặt bằng, bàn giao tim tuyến đường cao tốc Bắc - Nam phía Đông đi qua địa bàn đạt tỷ lệ 99%. Theo dự kiến để thực hiện dự án, tỉnh Quảng Bình phải di dời tái định cư 700 hộ dân.
Để hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi thủy điện xả lũ, UBND huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An đã triển khai dự án di dân tái định cư khẩn cấp tại xã Lượng Minh. Tuy nhiên, đến nay sau gần 4 năm dự án vẫn chưa thể đón các hộ dân.
Để giúp người dân ở các vùng ngập lụt, thường xuyên bị sạt lở đất, lũ quét đe dọa, các địa phương ở Bắc miền Trung đã xây dựng các khu tái định cư (TĐC) để người dân đến an cư, lạc nghiệp. Nhưng nghịch lý là các khu TĐC được đầu tư xây dựng hàng chục tỷ đồng nhưng người dân lại không mặn mà đến ở.
Các khu dân cư ở ven hồ Vực Mấu và ven sông Mai Giang thường bị ngập lụt nặng, nhất là mỗi khi hồ xả lũ. Chính quyền đã xây dựng 2 khu tái định cư cho bà con nhưng đã 10 năm nay, không một ai chịu đến định cư ở những khu tái định cư này.
Tính đến thời điểm này, trên đại công trường thi công Dự án Cao tốc Bắc Nam phía Đông đoạn Diễn Châu - Bãi Vọt vẫn còn một số vị trí chưa thể thi công do địa phương chậm bàn giao mặt bằng sạch cho nhà đầu tư. Hàng trăm ngôi mộ, nhiều vị trí đường điện, nhà dân nằm trong diện giải tỏa nhưng chưa thể di dời để nhà thầu thi công dự án.
Khi dự án được thành lập, nhiều hộ dân làng chài Tân Lam, xã Nam Lộc thuộc diện được cấp đất tái định cư. Tuy nhiên, dự án đã đi vào hoạt động nhưng nhiều hộ dân nơi đây vẫn chưa được hưởng quyền lợi.
Đã hơn 25 năm di dời nhà cửa để nhường đất xây dựng Nhà máy Xi măng Hoàng Mai nhưng 21 hộ dân ở xã Quỳnh Vinh, thị xã Hoàng Mai, Nghệ An vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Ngày 5/10, Công an huyện Nghi Lộc (Nghệ An) cho biết vừa ra quyết định khởi tố vụ án “Vi phạm quy định về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất” và “Sử dụng tài liệu giả của Cơ quan, tổ chức” xảy ra tại xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc, bắt tạm giam 3 bị can có liên quan.
Sau 7 năm, 58 hộ dân thuộc dự án Khu tái định cư (TĐC) để di dân khẩn cấp ra khỏi vùng thiên tai xóm Hòa Lam vẫn chưa thể được về địa điểm mới để đón một cái Tết trong ngôi nhà mới.
Chuyển đến nơi tái định cư, hơn 20 hộ dân làng chài xã Xuân Lam (huyện Hưng Nguyên, Nghệ An) phải đáp ứng yêu cầu xây nhà ở ổn định trong vòng 6 tháng.
Với mục đích để 56 hộ dân tại vùng có nguy cơ sạt lở được an toàn và có cuộc sống ổn định, thế nhưng sau khi khởi công được 2 năm thì dự án tái định cư đã dừng lại, hiện là bãi đất hoang nhếch nhác.