WHO cân nhắc kết thúc tình trạng khẩn cấp toàn cầu vì dịch Covid-19
Các chuyên gia y tế công cộng ở Tổ chức Y tế Thế giới đã bắt đầu thảo luận về cách thức và thời điểm để kêu gọi chấm dứt tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu liên quan tới Covid-19.
WHO cân nhắc kết thúc tình trạng khẩn cấp toàn cầu vì dịch Covid-19
Các chuyên gia y tế công cộng ở Tổ chức Y tế Thế giới đã bắt đầu thảo luận về cách thức và thời điểm để kêu gọi chấm dứt tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu liên quan tới Covid-19.
Ngày 8-2, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết 130 triệu ca bệnh và 500.000 ca tử vong đã được ghi nhận trên toàn cầu kể từ khi Omicron được tuyên bố là biến thể đáng lo ngại hồi tháng 11-2021, gọi con số này là 'hơn cả bi kịch'.
Theo chuyên gia Abdi Mahamud của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), một người có thể vừa nhiễm COVID-19 vừa bị cúm mùa tấn công, nhưng cơ chế hoạt động của hai loại này khác nhau nên khó có chuyện kết hợp với nhau.
Những thông tin đăng tải trên website của Bộ Khoa học - công nghệ công bố thông tin 'đánh giá của Tổ chức Y tế thế giới' và 'Bộ Y tế Anh cấp chứng nhận đạt chuẩn châu Âu' cho bộ kit test của Công ty Việt Á đã bị gỡ.
Ngày 29/11, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố và gửi tới các nước thành viên báo cáo đánh giá dựa trên những thông tin ban đầu về Omicron.
Liên minh Châu Âu đã đồng ý cấm bay khẩn cấp đối với khu vực phía Nam Châu Phi vì siêu biến chủng mới.
WHO vừa khuyến cáo tiêm vaccine COVID-19 tăng cường cho những người bị suy giảm miễn dịch và những người trên 60 tuổi từng tiêm vaccine Sinopharm và Sinovac của Trung Quốc.
Trong một bước đi mang tính lịch sử, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã phê duyệt vắc-xin phòng sốt rét đầu tiên trên thế giới mang tên RTS,S (còn được gọi là Mosquirix) do hãng dược của Anh - GlaxoSmithKline phát triển.
"Gần 18 tháng qua, các nhân viên y tế và chăm sóc sức khỏe khắp thế giới đã đứng ở ranh giới giữa sự sống và cái chết" - ông Tedros Adhanom Ghebreyesus, tổng giám đốc WHO, nói và cho biết có tới 115.000 nhân viên y tế đã chết do COVID-19.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 21/5 cho rằng ca tử vong vì Covid-19 được báo cáo thấp hơn đáng kể so với thực tế. Họ tin rằng thực tế có 6-8 triệu người đã chết cho đến nay.
WHO chỉ trích một số chính phủ tập trung vào việc đạt được tiêm vaccine COVID-19 cho 100% dân số trong nước, thay vì làm việc hướng tới nỗ lực toàn cầu để giải quyết đại dịch.
Triều Tiên đã làm xét nghiệm Covid-19 cho khoảng 26.000 người và đến nay chưa ghi nhận ca nhiễm nào, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xác nhận.
Một thành viên trong nhóm chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng phía Trung Quốc đã từ chối việc bàn giao những “dữ liệu quan trọng’ về các trường hợp dương tính với virus SARS-CoV-2 đầu tiên tại Vũ Hán, thành phố hiện vẫn được coi là nơi ghi nhận những ca mắc COVID-19 đầu tiên trên thế giới .
Các điều tra viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đến phòng thí nghiệm ở Vũ Hán vốn bị phương Tây nghi là nguồn gốc phát tán vi rút SARS-CoV-2.
Báo cáo được công bố nhằm ngăn chặn thiệt hại nhân mạng trong đại dịch nhưng đã bị gỡ khỏi website WHO ngay sau đó theo yêu cầu của một quan chức người Italy.
65 nhân viên tại trụ sở của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ở Geneva được xác nhận mắc COVID-19 kể từ khi đại dịch bùng phát.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus phải cách ly sau khi tiếp xúc với người mắc Covid-19.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hy vọng đại dịch COVID-19 sẽ kéo dài trong vòng chưa đến 2 năm.
Tổng giám đốc WHO Tedros gọi việc Ngoại trưởng Mỹ cáo buộc Trung Quốc mua chuộc ông là "không đúng sự thật" và "không thể chấp nhận".
Quyết định rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) của Mỹ sẽ chính thức có hiệu lực vào tháng 7/2021.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 29/5 tuyên bố, Mỹ sẽ cắt đứt quan hệ giữa với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) do cách ứng phó của tổ chức này với đại dịch Covid-19.
Tổ chức Y tế Thế giới quyết định dừng sử dụng thuốc trị sốt rét hydroxychloroquine trong thử nghiệm ngừa virus corona chủng mới.
Ngoại trưởng Mỹ nói rằng ông ủng hộ sáng kiến của Australia trong việc tiến hành một cuộc điều tra độc lập về Covid-19.
Tranh cãi về vai trò của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) trong cuộc chiến chống Covid-19 cùng sự leo thang căng thẳng Mỹ - Trung khiến Liên Hợp Quốc không thể ra nghị quyết kêu gọi ngưng bắn toàn cầu giữa lúc dịch bệnh hoành hành.
Những bệnh nhân COVID-19 đã hồi phục sau đó xét nghiệm lại cho kết quả dương tính với virus SARS-CoV-2 đang trong quá trình trục xuất các tế bào phổi chết chứ không phải lây nhiễm mới, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chia sẻ với AFP hôm 6.5.
Trung Quốc đã lên tiếng phản đối việc Mỹ ủng hộ Đài Loan tham gia vào một sự kiện quan trọng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và trở lại làm quan sát viên của tổ chức này.
Các nước có thể đối mặt với các đợt bùng phát nguy hiểm trở lại nếu sớm gỡ bỏ các biện pháp phong toả hoặc giãn cách xã hội để đối phó với Covid-19.
Một bài viết đang lan truyền trên mạng xã hội cho rằng Anh và Đức chủ động để dịch COVID-19 lây lan trong cộng đồng để tạo miễn dịch cộng đồng nhanh nhất. Phát ngôn mới nhất của thủ tướng Đức và cơ quan y tế Anh cho thấy đó là tin sai sự thật.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 11/3 tuyên bố Covid-19 là đại dịch toàn cầu vì coronavirus mới trong vòng 3 tháng lây nhiễm hơn 121.000 khắp các châu lục, trừ Nam Cực.
Tổng Giám đốc WHO đánh giá cao việc Việt Nam đã tiến hành ngay từ sớm nhiều biện pháp hiệu quả, đặc biệt là các cam kết chính trị của Lãnh đạo cấp cao, đã giúp kiểm soát dịch bệnh.