Người đàn ông ở Hà Tĩnh bị phạt gần 38 triệu vì phá rừng
Một người dân ở xã Điền Mỹ, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) bị xử phạt 37,5 triệu đồng do phá 1.860m2 rừng.
Người đàn ông ở Hà Tĩnh bị phạt gần 38 triệu vì phá rừng
Một người dân ở xã Điền Mỹ, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) bị xử phạt 37,5 triệu đồng do phá 1.860m2 rừng.
Thông tin về công tác nội chính tháng 9 diễn ra sáng 26/9, cơ quan chức năng tỉnh Nghệ An cho biết, tội phạm tham nhũng, chức vụ trong tháng đã khởi tố vụ án, tạm giữ hình sự 4 đối tượng là cán bộ, nhân viên Trạm Quản lý, bảo vệ rừng Châu Bính (thuộc Ban Quản lý Rừng phòng hộ huyện Quỳ Châu) để điều tra hành vi “lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) vừa bắt tạm giam Phan Anh Tuấn (SN 1972) để điều tra về hành vi “Hủy hoại rừng”.
Công ty AIT bị phạt vì phá 2,61ha rừng tự nhiên làm trạm điện, do ông Hoàng Thanh Hải làm Chủ tịch HĐQT kiêm người đại diện theo pháp luật.
Ông Lê Xuân Đình, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Quỳ Châu, Nghệ An đã thông tin với PV Đời sống và Pháp luật về việc nhiều cây rừng lớn thuộc khu vực rừng tại Tà Sỏi, xã Châu Hạnh bị chặt hạ.
Một vụ phá rừng tự nhiên nghiêm trọng xảy ra ở bản Cóc, xã Sơn Thủy, huyện vùng cao, biên giới Quan Sơn (Thanh Hóa) cách đây hơn 1 tháng, với hơn 2ha rừng bị phá, hủy hoại. Đến nay, vụ việc này chưa được cơ quan tố tụng khởi tố.
Thời gian gần đây, trên địa bàn huyện Quỳ Châu, Nghệ An liên tiếp xảy ra các vụ phá rừng nhằm mục đích lấy đất trồng keo, khiến chính quyền và ngành chức năng đau đầu.
Cách đây gần 2 tuần, hạt Kiểm lâm Kỳ Sơn (Nghệ An) đã ký quyết định xử phạt vi phạm hành chính một người liên quan đến vụ phá rừng xảy ra tại Lô 8, Khoảnh 1, TK 416 bản Trường Sơn, xã Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An. Tuy nhiên, phía sau việc xử phạt này còn nhiều vấn đề mà dư luận yêu cầu làm rõ.
Lần theo thông tin phản ánh, ngày 21/3, phóng viên có mặt tại Lô 8, Khoảnh 1, Tiểu khu 416 (thuộc địa giới hành chính bản Trường Sơn, xã Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An). Tại đây, chúng tôi tận mắt chứng kiến có ít nhất 8 cây gỗ lớn đã bị đốn hạ với dấu vết cưa xẻ đang còn rất mới.
Không riêng gì tại huyện Quỳ Châu, tình trạng phá rừng lâu nay vẫn âm ỉ tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Cuộc chiến giữ rừng cần phải đặt vào thế “khốc liệt” nhất, cứng rắn nhất, nâng cao trách nhiệm người đứng đầu, người được giao trách nhiệm quản lý, bảo vệ rừng. Nếu để xảy ra phá rừng thì phải xử lý nghiêm khắc, không có bao che, không có “vùng cấm”.
Phá rừng để lấy đất trồng cây nguyên liệu đang là câu chuyện rất “nóng” tại một số huyện ở Nghệ An. Ngoài xử phạt hành chính thì đã có hàng chục vụ việc được khởi tố. Nhưng, việc người dân không thể sống được bằng việc giao khoán bảo vệ rừng, trong khi lợi nhuận từ việc phá rừng trồng cây nguyên liệu cao hơn hẳn là thực tế đang đặt ra khiến câu chuyện phá rừng chưa có hồi kết.
Ngày 3/9, Công an huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An cho biết, đơn vị đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và ra lệnh bắt tạm giam đối với 2 bị can về tội “Huỷ hoại rừng”.
Thêm một sai phạm liên quan đến rừng phòng hộ trên địa bàn Nghệ An bị phát giác, vụ việc lần này xảy ra tại huyện miền núi Quỳ Hợp.
Chỉ cách UBND xã Hưng Yên Nam, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An khoảng 1 km thế nhưng hơn 4 ha rừng phòng hộ trồng thông có tuổi đời trên 30 năm bị chặt phá tan hoang.
Hàng trăm cây thông lớn thuộc rừng phòng hộ xã Hưng Yên Nam, huyện Hưng Nguyên (tỉnh Nghệ An) bất ngờ bị đốn hạ, bốc lên xe chở đi tiêu thụ nhưng chính quyền địa phương và ngành kiểm lâm không hay biết. Điều đáng nói là cánh rừng này chỉ cách UBND xã Hưng Yên Nam khoảng hơn 2km, chỉ đến khi phóng viên đi thực tế báo lại thì ngành chức năng mới triển khai “giữ rừng” kiểu kỳ lạ.
Cả khu rừng với diện tích khoảng 2 ha tan hoang bị đốn hạ, rừng không trồng keo nhưng lại xuất hiện con đường dài xuyên suốt. Vậy con đường độc đạo này có phải để khai thác keo như Hạt kiểm lâm nói?
Liên quan vụ phá rừng đệm Di sản thế giới Phong Nha- Kẻ Bàng (ở một số xã thuộc huyện Minh Hóa) trong thời gian vừa qua, lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình cho biết sẽ tổ chức kiểm điểm cá nhân, tổ chức liên quan.
Sau khi nhiều vụ việc phá rừng được phát hiện, huyện Quỳ Châu (Nghệ An) đã tiến hành kiểm điểm trách nhiệm của tập thể UBND xã Diên Lãm. 5 cán bộ xã đã bị kỷ luật vì để xảy ra phá rừng nghiêm trọng trên địa bàn.
Sau khi Báo pháp luật Việt Nam đăng bài “Nghệ An: Nạn phá rừng ở huyện Qùy Châu đến mức báo động nhiều cánh rừng tan hoang”, chúng tôi liên tiếp nhận được nhiều phản ánh của người dân về nạn phá rừng. Bên cạnh đó, cũng nhận được phản hồi một cách khó hiểu của chính quyền huyện này. Để rộng đường dư luận, phóng viên đã tiếp tục lặn lội trên địa bàn các xã Qùy Châu để tìm hiểu thêm tình hình.
Nhiều năm nay trên địa bàn huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, nạn phá rừng xảy ra triền miên nhưng vẫn chưa bị xử lý. Một số địa phương nạn chặt, đốt rừng để chiếm đất làm nương rẫy trồng keo ngang nhiên tồn tại.
Lần theo nguồn tin báo về việc hàng chục nghìn mét vuông rừng trên địa bàn xã Châu Thuận, huyện Quỳ Châu, vừa bị chặt phá, phóng viên Báo Nghệ An thực hiện điều tra, xác minh cho thấy thực tế đúng như thông tin người dân cung cấp.
Nhiều năm qua, những lò đốt than củi thủ công hoạt động trái phép ở bản Quỳnh 2, xã Châu Bình (huyện Quỳ Châu, Nghệ An) không những gây ô nhiễm môi trường còn có thể tiếp tay cho nạn phá rừng.
Mặc dù đã bị UBND xã Nghi Tiến, huyện Nghi Lộc, Nghệ An ra quyết định đình chỉ xây dựng hồ nuôi tôm trái phép, nhưng 2 hộ gia đình tại đây vẫn ngang nhiên thi công tạo ra sự bức xúc trong nhân dân.
Những người dân này đều sống tại bản May, xã Châu Phong (Quỳ Châu). Họ “tự giác” nộp đơn nhận lỗi đã phá rừng tại khu vực lực lượng chức năng phát hiện, lập biên bản đối với ông Vi Văn Thanh - Phó Chủ tịch UBND xã.
Thời gian gần đây, hiện tượng rừng phòng hộ bị chặt phá, lấn chiếm đã và đang diễn ra tại địa bàn xóm10 xã Lăng Thành huyện Yên Thành, Nghệ An.
Ngày 31/10, thông tin từ UBKT Tỉnh ủy Đắk Nông cho biết, đã quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo đối với ông Nguyễn Tiến Sơn, Phó Giám đốc Sở Công thương kiêm Chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Đắk Nông.
Cùng với Hạt trưởng hạt kiểm lâm đã bị bắt trước đó, ông Long được xác định đã nhận tiền của Công ty Thảo Trúc (công ty của trùm gỗ lậu Phượng “râu”). Số tiền này được ông Long giữ lại một phần, phần còn lại chia cho Hạt trưởng và dùng cho hoạt động của cơ quan.
Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Nghệ An vừa có báo cáo kiểm tra, xác minh thực địa trước vụ việc rừng sa mu trăm tuổi bị chặt hạ trên đỉnh Phu Lon, tại xã Tam Đình (huyện Tương Dương).
Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Nghệ An Bạch Quốc Dũng cho hay, ông chưa nghe báo cáo việc rừng sa mu bị chặt hạ.
Liên quan vụ việc 4 cây sa mu dầu cổ thụ ở bị đốn hạ ở đỉnh Phu Lon (huyện Tương Dương) Nghệ An, nhóm người được thuê xẻ gỗ kéo ra khỏi rừng tiết lộ những tình tiết đầu tiên.