Triều Tiên bác đàm phán với Mỹ
Triều Tiên loại trừ khả năng nối lại đối thoại với Mỹ trong bối cảnh căng thẳng leo thang sau vụ Bình Nhưỡng phóng vệ tinh do thám quân sự.
Triều Tiên bác đàm phán với Mỹ
Triều Tiên loại trừ khả năng nối lại đối thoại với Mỹ trong bối cảnh căng thẳng leo thang sau vụ Bình Nhưỡng phóng vệ tinh do thám quân sự.
Theo các phương tiện truyền thông, Triều Tiên chuẩn bị đóng cửa hàng loạt đại sứ quán, có thể tương đương gần 25% cơ quan đại diện của Bình Nhưỡng trên thế giới.
Bức ảnh do truyền thông Triều Tiên công bố ngày 12-9 cho thấy nhà lãnh đạo Kim Jong-un khởi hành đến Nga cùng với Bộ trưởng Ngoại giao Choe Son-hui, các quan chức quân sự hàng đầu là Ri Pyong-chol và Pak Jong-chon.
Ngày 7/9, Cơ quan tình báo Hàn Quốc cho biết nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un có thể chọn lộ trình bất ngờ cho chuyến công du Nga để gặp Tổng thống Vladimir Putin.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết Triều Tiên đã phóng một tên lửa vào ngày 30-8, nghi là tên lửa đạn đạo. Mỹ nói Triều Tiên và Nga bí mật đàm phán cung cấp vũ khí dùng ở Ukraine.
Triều Tiên chỉ trích gói viện trợ vũ khí của Mỹ cho Đài Loan, cáo buộc Mỹ đẩy căng thẳng trong khu vực đến "điểm châm ngòi chiến tranh khác".
Theo Bộ tư lệnh Liên Hiệp Quốc, ngày 18-7, Triều Tiên có khả năng đã bắt giữ một công dân Mỹ khi người này vượt qua biên giới liên Triều. Trong khi báo chí dẫn nguồn từ quân đội Hàn Quốc, người bị bắt là một quân nhân Mỹ.
Em gái của nhà lãnh đạo Kim Jong Un, Kim Yo Jong, đã cáo buộc rằng một máy bay do thám của Mỹ đã đi vào vùng đặc quyền kinh tế của Triều Tiên tới 8 lần.
Chủ tịch Tập đoàn Hyundai Hyun Jeong Eun được cho đã tìm cách tới thăm dãy núi du lịch nổi tiếng Kumgang. Nhưng phía Triều Tiên đã đáp trả cực gắt trước thông tin này.
Chính phủ Trung Quốc và Bộ Ngoại giao Triều Tiên bày tỏ sự ủng hộ mạnh mẽ dành cho Nga xoay quanh cuộc nổi dậy của Công ty quân sự tư nhân Wagner.
Sau khi Triều Tiên công bố kế hoạch phóng vệ tinh từ 31-5 đến ngày 11-6, Bộ Quốc phòng Nhật Bản tuyên bố sẽ bắn hạ bất kỳ tên lửa nào của Triều Tiên xâm phạm chủ quyền.
Truyền thông nhà nước Triều Tiên tuyên bố đẩy lùi đại dịch Covid-19 là thành tựu vĩ đại nhất năm 2022. Triều Tiên hiện đã dỡ bỏ các biện pháp phòng dịch ở Bình Nhưỡng.
Theo tiết lộ từ phía Mỹ, các vấn đề hai nhà lãnh đạo sẽ thảo luận trong cuộc gặp tại Bali (Indonesia) sắp tới gồm Triều Tiên, đảo Đài Loan, thương mại hay quan hệ Trung - Nga.
Sáng nay (3/11), Triều Tiên phóng một tên lửa bay qua lãnh thổ Nhật Bản, khiến Chính phủ Nhật Bản phải khuyến cáo người dân tìm chỗ trú ẩn trong nhà.
Triều Tiên thông qua luật mới chính thức tuyên bố là quốc gia hạt nhân, trong đó khẳng định không thảo luận về giải trừ hạt nhân và cho phép tấn công phủ đầu bằng hạt nhân.
Truyền thông Triều Tiên cảnh báo cuộc tập trận chung của Mỹ và Hàn Quốc là "bằng chứng rõ ràng" cho hành động gây hấn nhằm vào Bình Nhưỡng.
Các chuyên gia nhận định Triều Tiên có thể chi 642 triệu USD cho chương trình vũ khí hạt nhân trong năm 2021.
Ngày 12-5, Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên KCNA đưa tin Triều Tiên lần đầu tiên chính thức ghi nhận bùng dịch COVID-19.
Hàn Quốc đã gửi thông điệp đến Triều Tiên trong nỗ lực bảo đảm người vượt biên vẫn an toàn nhưng Bình Nhưỡng chưa phản hồi.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un xuất hiện với ngoại hình gầy đi rõ rệt tại lễ kỷ niệm 10 năm ngày mất của cố lãnh tụ Kim Jong-il.
Mỹ đề nghị gặp Triều Tiên vô điều kiện và nói rõ rằng Washington không có ý định thù địch với Bình Nhưỡng, sau vụ Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm.
Hội nghị thượng đỉnh giữa Triều Tiên và Hàn Quốc có thể diễn ra, “chỉ khi tính công bằng và thái độ tôn trọng lẫn nhau” được đảm bảo, KCNA dẫn lời bà Kim Yo Jong hôm 25/9.
Báo cáo mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới cho thấy, xét nghiệm axit nucleic của hơn 30.000 người dân Triều Tiên đến nay đều cho kết quả âm tính, Triều Tiên vẫn chưa có ca mắc Covid-19 nào.
Bộ Ngoại giao Triều Tiên cáo buộc Mỹ sử dụng viện trợ nhân đạo như một "công cụ chính trị" để can thiệp vào công việc nội bộ của nước này.
Triều Tiên đã làm xét nghiệm Covid-19 cho khoảng 26.000 người và đến nay chưa ghi nhận ca nhiễm nào, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xác nhận.
Triều Tiên hôm 29/3 cho rằng Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã áp "tiêu chuẩn kép" khi chỉ trích vụ thử tên lửa gần đây của Bình Nhưỡng là vi phạm các nghị quyết.
Triều Tiên tuyên bố sẽ cắt đứt quan hệ với Kuala Lumpur, sau khi một tòa án ở Malaysia cho phép dẫn độ công dân của Bình Nhưỡng sang Mỹ. Bình Nhưỡng đồng thời gửi lời cảnh báo cứng rắn tới Mỹ.
Triều Tiên đã không phản ứng với các hoạt động ngoại giao hậu trường kể từ giữa tháng 2 của chính quyền Tổng thống Joe Biden, ngay cả khi phía Mỹ tiếp cận phái bộ Bình Nhưỡng tại Liên Hợp Quốc, một quan chức cấp cao của chính quyền Mỹ tiết lộ với Reuters.
Truyền thông Nhà nước Triều Tiên đã đổi cách gọi chức danh nhà lãnh đạo Kim Jong Un trong tiếng Anh từ "chairman" sang "president". Trước đó, chỉ mới có cố lãnh tụ Kim Nhật Thành được gọi theo cách này.
Nhà ngoại giao từng giữ chức quyền đại sứ Triều Tiên tại Kuwait đã đào tẩu sang Hàn Quốc cùng gia đình vào năm 2019.